GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp đại học sư phạm và đã thi tuyển viên chức năm 2007. Hiện tôi là giáo viên tiểu học. Kể từ khi được tuyển dụng, tôi hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Tôi có được chuyển sang viên chức loại A1 mã 15a.203 không? Nếu được, phải có điều kiện gì? – Nguyễn Thị Kim Tiến tỉnh Hậu Giang (ntktien@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học, có con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Vừa xin về trường mới gần nhà thì biệt phái đi dạy trường khác 6 tháng. Mình chấp hành tốt. Chuẩn bị xong biệt phái là 1/3/2014 thì lại tiếp tục nhận 1 quyết định nữa đi biết phái xa hơn (quyết định liền kề nhau). Mình đang lo lắng vì xa quá mình không thể hoàn thành tốt công việc
Điều 20 Luật Viên chức quy định: Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập.
Nguyên tắc tuyển dụng phải được thực hiện theo Điều 21 của Luật này. Cụ thể:
Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp
nhu cầu công việc vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập thì bạn sẽ được xem xét để dự tuyển viên chức (áp dụng theo Điều 21 Luật Viên chức).
Tuy nhiên, việc tuyển viên chức cần đảm bảo nguyên tắc được quy định tại Điều 21 của Luật này. Cụ thể như sau:
Bảo đảm công khai, minh bạch
- Tại Thông tư số 05/2014/TT- BYT của Bộ Y tế có hiệu lực thi hành từ 1-4-2014 có 2 điều quy định về chất lượng và kiểm tra chất lượng dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền gồm:
Điều 3. Chất lượng dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền.
1. Phải đạt các tiêu chuẩn chất lượng theo quy định: Đối với dược liệu theo các quy định Dược điển hiện
: Thi kiến thức chung và thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành. Việc thi tin học văn phòng và ngoại ngữ đối với người dự thi tuyển viên chức thực hiện theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và yêu cầu của vị trí việc làm.
- Thi kiến thức chung: Thi viết về pháp luật viên chức; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và
công chức, viên chức.
Theo Khoản 3, Mục II Thông tư này hướng dẫn: Trường hợp công chức, viên chức đủ tiêu chuẩn và điều kiện được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển loại công chức, viên chức từ loại A0 sang loại A1; từ loại B, loại C sang loại A (gồm A0 và A1) hoặc từ loại C sang loại B, thì thực hiện như cách xếp lương khi nâng ngạch công chức
ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, người được dự kiến bầu, phê chuẩn tại Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
- Cán bộ, công chức từ Phó trưởng phòng của UBND cấp huyện trở lên và người được hưởng phụ cấp chức vụ tương đương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Sĩ quan chỉ huy từ cấp Phó tiểu đoàn trưởng, người hưởng phụ cấp chức vụ
Tôi là Hiệu trưởng của một trường tiểu học công lập. Theo quy định, thời hạn giữ chức vụ của tôi là một nhiệm kỳ 5 năm. Tuy nhiên mới hết năm thứ 3 cơ quan có thẩm quyền đã tiến hành điều động tôi sang làm hiệu trưởng ở một trường khác. Như vậy có đúng với quy định của Nhà nước hay không? – Nguyễn Mạnh Hùng (nguyenmanhhung***@gmail.com).
Việc bổ nhiệm viên chức quản lý trong các trường mầm non, tiểu học và THCS công lập có phải thực hiện theo Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ hay không? Nếu có thì cần phải có tiêu chuẩn và điều kiện gì? – Hà Đình Tuấn (hdtuan***@gmail.com).
kiến bầu, phê chuẩn tại Quốc hội, HĐND. Cán bộ, công chức từ phó trưởng phòng của UBND cấp huyện trở lên và người được hưởng phụ cấp chức vụ tương đương trong cơ quan, đơn vị của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức, đơn vị khác được giao biên chế và có sử dụng ngân sách, tài sản
Ngày 14/7/2008, bà Phạm Thị Hương được UBND huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đảm nhiệm vị trí kế toán tại Trường Tiểu học Khánh Hồng. Tháng 8/2010, bà Hương được nâng lương lên bậc 2, trình độ trung cấp. Năm 2012, Phòng Nội vụ huyện thông báo, những trường hợp như bà Hương sẽ không được xét nâng lương và
phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội khu nhà ở cho người lao động và khu tái định cư, tái định canh cho người bị thu hồi đất trong khu kinh tế, khu công nghệ cao;
+ Đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải rắn tập trung và hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường của khu công nghệ cao, các khu chức năng trong
Ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 12/2012/TT-BNV quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức
Theo đó, tại Điều 9 Thông tư này quy định: Viên chức đăng ký dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp khi đảm bảo đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau:
- Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu
nhiệm viên chức quản lý;
- Bản sao văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi hoặc xét được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;
- Các yêu cầu khác theo quy định về tiêu chuẩn của hạng chức danh nghề nghiệp mà viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng.
* Việc lưu giữ, quản lý hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng
Căn cứ Tiết 5 Điểm c Khoản 3 Điều 3 Thông tư số 25/2015/TT-BCA ngày 28/5/2015 của Bộ Công an quy định tiêu chuẩn, định lượng ăn đối với cán bộ, chiến sĩ đảm nhiệm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm mức III đối với Cảnh sát khu vực.
Căn cứ Điểm 6 Khoản 1 Hướng dẫn số 09/HD-H41-H44 ngày 23/7/2015 của Tổng cục Hậu
Tôi là giáo viên tiểu học trong biên chế được gần 7 năm. Ngày 1/6/2016, tôi có quyết định về làm chuyên viên phòng GD&ĐT phụ trách bậc tiểu học. Tôi có được xét tuyển đặc cách để được vào công chức không? - Trần Nguyên Anh (trannguyenanh***@gmail.com).
không hết thời gian để học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nêu trên thì Giám đốc bố trí thời gian còn lại chuyển sang làm công tác giảng dạy.
Còn tại điểm a, khoản 3, phần III của Thông tư 09/2008/TT-BLĐTBXH quy định: Tiêu chuẩn giờ giảng của giáo viên dạy sơ cấp nghề là 14 giờ chuẩn/tuần.
Do đó, nếu tổng số giờ giảng dạy và giáo dục học
xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức (sau đây gọi là ngạch), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn
Xin hỏi luật gia về tiêu chuẩn của người trợ giúp pháp lý cho người dân và khi đã được làm trợ giúp pháp lý thì pháp luật quy định nghĩa vụ, nhiệm vụ của họ như thế nào?