Đại biểu Hội đồng nhân dân phải là người:
- Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham
ĐBQH phải là người trung thành với Tổ quốc, nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan
Hướng dẫn số 38- HD/BTCTW ngày 31 tháng 1 năm 2016: Công Tác Nhân Sự Đại Biểu Quốc Hội Khóa XIV và Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Các Cấp Nhiệm Kỳ 2016- 2021 tại mục 3: Tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021.
3.1. Tiêu chuẩn chung:
Người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phải bảo đảm các tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng
Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 14/GP-UBND ngày 05/02/2015 với lưu lượng khai thác lớn nhất là 4.925 m3/ngày đêm; mục đích khai thác sử dụng nước là phục vụ cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt của Nhà máy; nguồn nước khai thác, sử dụng là sông Đáy.
2. Công ty TNHH Quốc tế IDE chi nhánh Hà Nam được phép khai
của pháp luật Việt Nam. Giấy phép phải được ghi đầy đủ, đóng dấu của Cơ quan quản lý CITES Việt Nam.
…
Điều 18. Hồ sơ cấp giấy phép, chứng chỉ nhập khẩu mẫu vật
1. Nhập khẩu mẫu vật vì mục đích thương mại:
a) Đơn đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ theo Phụ biểu 1 kèm theo Nghị định này.
b) Bản sao giấy phép CITES xuất khẩu do
đích sản xuất nông nghiệp; Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 của Chính phủ ban hành Bản quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Bản quy định về việc giao đất nông
Nhà đã xây trên đất BHK (đất trồng cây lâu năm) năm 2009. Đã có làm "Giấy cam kết tự tháo dỡ nếu có quy hoạch". Năm nay 2013, đất đã chuyển mục đích sử dụng thành "Đất ở nông thôn". Xin được hỏi, làm thế nào và các bước phải thực hiện để hợp thức hóa nhà đã xây không phép (đồng thời tiến hành xin số nhà theo quy định). Chân thành cám ơn!
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ số 16/2011/UBTVQH :
Thứ nhất, Mục đích của Pháp lệnh này là “quy định về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; trách nhiệm quản lý nhà nước đối với vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ nhằm bảo vệ
Khoản 1 Điều 279 Luật thương mại quy định về vấn đề này như sau:
Bên thuê có thể rút lại chấp nhận đối với một phần hoặc toàn bộ hàng hoá cho thuê nếu sự không phù hợp của hàng hoá cho thuê làm cho bên thuê không đạt được mục đích giao kết hợp đồng và thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bên cho thuê không khắc phục
nhân khủng bố.
Người được huy động có thể là người biết mục đích của người phạm tội, nhưng cũng có thể không biết mục đích của người phạm tội. Nếu người được huy động biết mục đích của người phạm tội là để chuyền tiền hoặc tài sản cho tổ chức, cá nhân khủng bố thì tùy trường hợp họ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tài trợ
tiết tăng nặng không còn tình tiết giảm nào thì có thể bị áp dụng hình phạt tử hình.
Đối với tội khủng bố không vì mục đích chống chính quyền nhân dân, do chưa có thực tiễn xét xử và cũng là loại tội phạm có tính quốc tế, nên việc truy cứu trách nhiệm hình sự cũng như việc áp dụng hình phạt đối với người phạm tội này cũng còn phải cân
giết người” quy định tại Điều 103 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội khủng bố thì người phạm tội không chỉ đe dọa giết người, mà còn đe dọa cả việc phá hủy tài sản nữa. Hành vi đe dọa quy định tại khoản 3 Điều 230a với mục đích là gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng, còn hành vi đe dọa giết người quy định tại Điều 103 Bộ luật hình sự
Người phạm tội thực hiện các hành vi khách quan là do cố ý, tức là nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hoặc để mặc cho hậu quả xảy ra.
Mục đích là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này, dấu hiệu này được quy định ngay trong điều văn của cấu thành: “nhằm gây ra tình trạng
định tại khoản 3 của điều luật thì không là dấu hiệu bắt buộc.
Ngoài các thiệt hại trực tiếp do các hành vi khách quan gây ra, đối với tội khủng bố còn có hậu quả và cũng là mục đích mà người phạm tội nhằm đến là “tình trạng hoảng sợ trong công chúng”, nhưng cũng không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành vì người phạm tội chỉ nhằm
chức, cá nhân.
Tội khủng bố là tội phạm đã được quy định tại Điều 84 Chương XI Phần các tội phạm Bộ luật hình sự, là tội xâm phạm an ninh quốc gia. Tuy nhiên, thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này không phải trường hợp nào người phạm tội có mục đích chống chính quyền nhân dân, mà trong nhiều trường hợp người phạm tội thực
đồng. Ngoài ra còn nhiều ưu đãi như miễn phí các dịch vụ hàng tháng của của Viettel, miễn phí gói MiMax một tháng… Do con tôi còn nhỏ tuổi nên dễ dàng tin vào nội dung tin nhắn này và đã nạp 100.000 đồng theo cú pháp “*103*841-648-362-376*mãthẻ#OK”. Kết quả là cháu không những không nhận được số tiền khuyến mại và còn bị mất luôn số tiền 100.000 đồng
là các quy định về khuyến mại dịch vụ viễn thông và hàng hóa viễn thông chuyên dùng.
Theo quy định tại Điều 36 của Nghị định 25/2011/NĐ-CP thì:
1. Doanh nghiệp viễn thông không được khuyến mại nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường viễn thông, bán phá giá dịch vụ viễn thông, hàng hóa viễn thông chuyên dùng.
2. Doanh
“Khủng bố” bằng tin nhắn được thể hiện dưới muôn vàn hình thức của người thực hiện bằng cách nhắn tin qua máy điện thoại di động nhằm mục đích quấy nhiễu, sỉ nhục, chửi bới, lăng mạ, đe doạ hành hung, đe doạ tống tiền hoặc đe doạ chém, giết, cướp đi sinh mạng của ngời nhận tin nhắn….Hành vi này cũng có thể xuất phát từ việc trêu, đùa giữa những
Hiện tại công ty mình kinh doanh lĩnh vực nhà hàng khách sạn. Đối với những khách hàng thuê phòng thời gian dài thì công ty mình cho họ sử dụng một số dịch vụ như ăn uống,giặt ủi miễn phí trong một hạn mức nhất định trong 1 tháng. Mình thắc mắc là nếu như khách hàng không sử dụng hết hạn mức đó thì phần khách hàng chưa sử dụng coi như bỏ qua phải
thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:
1. Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
2. Mức 0,7 so với mức lương tối