có 1 tháng (30 ngày), sau đó, phải chuyển hồ sơ cho viện kiểm sát để xem xét lại việc truy tố (tùy thuộc vào kết quả điều tra bổ sung có làm thay đổi nội dung cáo trạng đã truy tố hay không).
Trong thời hạn 20 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng… kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, viện kiểm sát phải ra một trong những
bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;
+ Xem xét trả lời chất vấn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;
+ Thành lập Đoàn giám sát về một vấn đề nhất định khi xét
Ủy ban nhân dân và các Ủy viên Ủy ban nhân dân quận; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Tòa án nhân dân quận;
+ Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn và hằng năm của quận quận trước khi trình Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt.
+ Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu
luật.
- Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp
Vừa qua, cháu tôi bị TAND huyện xử phạt hai năm tù về tội cố ý gây thương tích. Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu tôi từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa cho cháu tôi cũng đã nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội của cháu (cháu mồ côi cả cha
có quy định, do đó tính 100%KL thi công bằng máy dẫn đến cắt giảm kinh phí tương đối nhiều, theo tôi biết hiện nay chưa có quy định nào về tỷ lệ % thi công bằng máy và thủ công cả, trong tương lai Quý Viện có thể xây dựng quy chế này tham mưu cho Bộ Xây dựng được không?.Vậy xin phép Quý Viện kinh tế giải đáp thắc mắc này .
Tống đạt ( hay nói một cách đầy đủ hơn là “tống đạt văn bản tố tụng) là việc giao văn bản của cơ quan tiến hành tố tụng (tòa án, Viện kiểm sát) hay cơ quan thi hành án … - cho đương sự một cách chính thức và mang tính chất áp đặt.
Tống đạt văn bản tố tụng được xem là nghĩa vụ của các cơ quan nói trên (và các cơ quan này cũng chính
Những trường hợp các biện pháp ngăn chặn bị thay thế hoặc hủy bỏ là:
- Khi vụ án bị đình chỉ thì mọi biện pháp ngăn chặn đã áp dụng đều phải được huỷ bỏ.
- Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể thay thế bằng một biện pháp ngăn chặn khác.
Căn cứ vào
Vợ tôi có biểu hiện chuyển dạ, gia đình đưa vào bệnh viện, sau khi thăm khám bác sĩ bảo chưa sinh nên lại về. Ba ngày sau lại chuyển dạ, khi đang chuẩn bị đi viện thì cô ấy đã sinh con tại nhà. Vậy chúng tôi có phải tới bệnh viện làm thủ tục việc sinh để sau này làm khai sinh cho cháu không? Bo Bo Trung (Khánh Sơn)
Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền tố tụng của mình hoặc người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật này có thể áp dụng một
Vợ tôi được chẩn đoán ung thư vú, đã mổ tại bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh. Do kinh tế gia đình khó khăn, chúng tôi muốn xin chuyển về Khánh Hòa để điều trị tiếp. Nghe nói hồ sơ bệnh án thuôc loại bí mật không được lấy ra. Vậy tôi phải làm sao để lấy thông tin chuyển cho bệnh viện Khánh Hòa
Theo tiểu mục 4.4, 4.5 Mục 4 phần IV Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08-3-2007 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số điều của Bộ luật hình sự về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ
Tôi tốt nghiệp đại học Bách Khoa TP.HCM nhưng không đi làm mà chỉ nhận dạy kèm tại nhà. Vừa qua, một số cán bộ văn hóa thông tin của thị trấn đến nhà tôi kiểm tra, lập biên bản và tịch thu bằng đại học của tôi. Họ ra quyết định phạt 4.500.000 đồng và bảo tôi phải nộp phạt thì họ mới trả bằng lại cho tôi. Tôi muốn hỏi họ làm như vậy là đúng hay sai
trả nhà cho tôi (nhưng không xuất trình được giấy mua bán nhà). Tôi đã nhiều lần yêu cầu UBND các cấp giải quyết và hai bên đã hòa giải nhiều lần nhưng không thành. Đến nay tôi không thể làm được “sổ đỏ” cho ngôi nhà này vì có tranh chấp. Vậy tôi phải làm gì để đòi lại nhà của mình đã cho mượn. H.V.H (Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội)
Tôi hiện sinh sống ở Đà Nẵng, đã có vợ và ba con. Cha mẹ tôi đều trên 70 tuổi, định cư ở Úc từ năm 1991 đến nay. Mẹ tôi mấy năm nay bị bệnh nặng, bệnh viện ở Úc chữa trị nhưng không hồi phục, nay đã xuất viện và chỉ có mình cha tôi săn sóc. Cha tôi cũng đã già, sức khỏe yếu kém, vì vậy tôi muốn qua Úc để chăm sóc mẹ (ở Úc tôi có một anh trai