Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng là gì? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tôi và một số người bạn cùng học trường công nghệ thông tin đang có dự định mở công ty chuyên về kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng. Không biết, nếu muốn xin
Nội dung quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng được thể hiện qua các hoạt động được quy định tại Điều 51 Luật An toàn thông tin mạng 2015. Cụ thể như sau:
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng; xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình quốc gia về an toàn thông tin mạng.
2
Theo Khoản 2 Điều 52 Luật An toàn thông tin mạng 2015, Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Ban hành hoặc xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn quốc gia
Theo Khoản 3 Điều 52 Luật An toàn thông tin mạng 2015, trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng, Bộ Quốc phòng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Ban hành hoặc xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn thông tin mạng thuộc
nghiệp;
- Hằng tháng thông báo với trung tâm dịch vụ việc làm về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian đang hưởng TCTN theo quy định;
- Nhận việc làm hoặc tham gia khoá học nghề phù hợp khi được trung tâm dịch vụ việc làm giới thiệu trong thời gian hưởng TCTN;
- Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng TCTN nếu
Kiểm tra đơn kháng cáo trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em hiện nay đang rất quan tâm và tìm hiểu về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp. Việc kiểm tra đơn kháng cáo trong tố tụng hành chính được quy
cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Tòa án cấp phúc thẩm.
2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ kèm theo do Tòa án cấp sơ thẩm chuyển đến, Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm 03 Thẩm phán để xem xét kháng cáo quá hạn. Phiên họp xem xét kháng cáo quá hạn có sự tham gia của
kể từ ngày tuyên án.
2. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 10 ngày kể từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định.
3. Khi Tòa án nhận được quyết định kháng nghị của Viện kiểm
Hậu quả của việc kháng nghị trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Vừa rồi, tôi có khởi kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc lên Toà án. Tuy nhiên, bản án sơ thẩm đã giữu nguyên quyết định trên. Gần đây, tôi được biết Viện kiểm sát đã kháng nghị bản án sơ thẩm. Vậy Ban biên tập cho
Thủ tục tạm ngừng phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 187 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc tạm ngừng phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
Việc tạm ngừng phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa. Thời hạn tạm ngừng phiên tòa không được quá 30 ngày kể từ ngày
Phát biểu của Kiểm sát viên trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là: Huỳnh Trần Mai Hương, em đang là sinh viên năm 2 của Trường Đại học Luật. Vừa qua, em có tham dự một phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính. Trong phiên toà, em thấy có một Kiểm sát viên. Vậy xin
kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.
3. Khi nghị án, Hội đồng xét xử chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên tòa, kết quả việc tranh tụng tại phiên tòa, ý kiến của Kiểm sát viên, các quy định của pháp luật và nghiên cứu, áp dụng án lệ hành chính (nếu có) liên
Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ các hoạt động trên biển được quy định thế nào? Kính chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Hôm trước tôi theo bạn ra biể chơi. Tôi nhìn thấy có tàu chở dầu làm rỉ dầu trên mặt biển. Tôi không biết việc kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ các hoạt động trên biển được pháp luật quy định như thế nào? Văn bản nào quy
Chính sách của Nhà nước về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được quy định tại Điều 4 Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo 2015 như sau:
1. Nhà nước bảo đảm tài nguyên biển và hải đảo được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo
Nội dung kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo được quy định ra sao? Kính chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Thời gian gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường biển, đảo đang rất được xã hội quan tâm. Không biết pháp luật hiện hành có quy định gì về nội dung kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo? Văn bản nào quy định điều đó. Mong ban biên
đánh giá, dự báo, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch, tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh;
b) Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tổ chức; bảo đảm không trùng lặp, chồng chéo nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức có liên
sung, cho phép trả lại, thu hồi Giấy phép nhận chìm ở biển theo thẩm quyền; cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ, thu hồi văn bản cấp phép hoạt động nghiên cứu khoa học cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành trong vùng biển Việt Nam;
đ) Hướng dẫn, kiểm tra việc thiết lập và bảo vệ hành lang bảo vệ bờ biển; điều tra, thống kê, phân
hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
b) Tổ chức thực hiện chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo; quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển; quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ
bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
b) Lập và tổ chức thực hiện chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo; quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển; quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên, môi trường vùng bờ;
c) Quản lý, thực hiện hoạt
khi bố trí việc làm, khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và khám định kỳ bệnh nghề nghiệp;
d) Kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng của yếu tố có hại trong môi trường lao động đối với sức khỏe;
đ) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc;
e) Bảo đảm