GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên mầm non dạy hợp đồng ở Hà Nội từ năm 2005, có tham gia đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian làm việc. Năm 2014, chúng tôi có tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức. Một số giáo viên sinh con thứ ba đã không trúng tuyển. Có văn bản nào quy định nào giáo viên sinh con thứ ba sẽ không được xét đặc cách
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Nếu tôi mang thai thì có được tham gia thi tuyển viên chức giáo viên hay không? – Phạm Hồng Thêm (thempt***@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
Tôi được nhận vào làm hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay đã được 1 năm. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng các loại phụ cấp này không? – Trần Thanh Phương (tranthanhphuong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên biên chế của một trường công lập thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Quê tôi ở Hà Nam. Nếu tôi nghỉ phép (không phải là 2 tháng hè) về thăm gia đình thì có được thanh toán tiền tàu, xe hay không? – Ngô Cẩm Nhung (ngcamnhung***@gmail.com)
các biện pháp hạn chế quyền tự do cư trú đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản).
b. Đăng ký hộ khẩu thường trú theo sổ hộ khẩu của ba mẹ bạn
* Thẩm quyền đăng ký thường trú (Điều 9 Thông tư số 52/2010/TT-BCA).
- Công an quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương; Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền
* Trả lời:
Theo Điều 1 của Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ quy định về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, quy định đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp theo Nghị định này như sau:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng cho một trường THCS công lập đến nay đã được hơn 5 năm. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP và được hưởng các quyền lợi như một viên chức trong biên chế. Vậy tôi có được chuyển sang ký hợp đồng không xác định thời hạn hay không? Chu Thị Hồng Vân (hongvan***@gmail.com).
Theo Khoản 2 Điều 1 của Văn bản hợp nhất Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 và Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 của Chính phủ quy định: Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục không thuộc biên chế Nhà nước hoặc đang trong thời gian tập sự hay hợp đồng hưởng lương từ nguồn thu hợp pháp không thuộc ngân sách nhà nước thuộc đối tượng điểu
GD&TĐ - Tôi được tuyển làm giáo viên trong biên chế, dạy môn Giáo dục công dân được 1 năm. Vừa qua, Hiệu trưởng muốn thay đổi nội dung hợp đồng để chuyển tôi sang làm nhân viên thiết bị trường học. Nếu tôi không chấp thuận và chuyển công tác thì có phải chấm dứt hợp đồng làm việc hay không? Quy định về thay đổi nội dung dứt hợp đồng làm việc được
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập tỉnh Bạc Liêu. Đến ngày 1/11/2015, tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự). Nhưng tôi vẫn không thuộc đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Lý do là do tôi là giáo viên hợp đồng. Tuy nhiên trường hợp của tôi là hợp đồng không xác định thời hạn, tôi vẫn phải trải qua
Theo Điểm e và Điểm g Khoản 1 Điều 6 Nghị định số: 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế, quy định: Trường hợp thuộc đối tượng được tinh giản biên chế như sau:
- Có 2 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, viên chức có 1 năm được phân loại đánh giá xếp vào mức hoàn thành nhiệm
Vợ tôi là giáo viên trong biên chế của một trường mầm non ở Hải Dương. Tôi quê ở Hà Nam. Sau khi kết hôn, tôi có ý định chuyển công tác cho vợ về Hà Nam để phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Tuy nhiên, địa phương nơi vợ tôi đang công tác yêu cầu: nếu chuyển công tác thì phải làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động và chốt sổ bảo hiểm. Tôi rất hoang
Chúng tôi là giáo viên vùng cao. Nơi chúng tôi công tác không còn thuộc diện vùng khó khăn từ năm 2006 nhưng được gia hạn đến năm 2008. 2 năm gia hạn đó chúng tôi vẫn được hưởng chế độ như vùng khó khăn. Thời gian 2 năm gia hạn đó chúng tôi có được tính thời gian lâu năm tại vùng khó hay không?
Tôi là giáo viên trong biên chế hiện đang trực tiếp giảng dạy tại một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản. Vậy thời gian này tôi có được hưởng các chế độ chính sách đối với giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn hay không? – Lê Hà My
định của pháp luật đối với nhà giáo trong biên chế, nhà giáo cơ hữu thực hiện cùng nhiệm vụ.
Còn việc giao kết hợp hợp đồng thỉnh giảng được quy định tại Điều 7 của Quy định trên. Cụ thể
* Đối với nhà giáo thỉnh giảng là cán bộ, công chức, viên chức
- Hợp đồng thỉnh giảng là hợp đồng vụ, việc. Việc giao kết, thực hiện, sửa đổi, chấm dứt
Theo Điểm a, Mục 1 Phần I Thông tư số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 hướng dẫn đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi là:
Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm
Trường hợp giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa có phải tập sự hay không, trong thời gian tập sự được hưởng 85% hay 100% lương? Nếu phải tập sự thì thời gian tập sự có được tính vào thời gian xét nâng bậc lương hay không? – Trần Mạnh Quân (manhquan***@gmail.com).
Năm 2003, tôi là giáo viên hợp đồng của tỉnh Sơn La. Thời gian này tôi dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn và đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm. Do không được vào biên chế, năm 2011, tôi tham gia thi tuyển viên chức ở tỉnh Điện Biên và đã trúng tuyển. Sau khi trúng tuyển, tôin được phân công dạy ở vùng có điều kiện thuận