Cháu tôi sinh năm 2010 đã được BHXH tỉnh Lào Cai cấp thẻ BHYT trẻ em dưới 6 tuổi, nay gia đình tôi chuyển về Hà Nội sinh sống, Tôi đã đến BHXH TP Hà Nội xin đề nghị đổi thẻ, BHXH TP Hà Nội hướng dẫn là về BHXH tỉnh Lào Cai trả thẻ và lấy xác nhận là đã trả thẻ thì BHXH TP Hà Nội mới cấp thẻ mới, như vậy đúng không
BHXH giải đáp giúp: 1. BHYT của tôi khám chữa tại BV quân y 87, tôi có thể sử dụng thẻ BHYT này để khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế khác không: ví dụ bà mẹ trẻ em, bệnh viện tỉnh? tiền khám bệnh sẽ được BH thanh toán bao nhiêu %? 2. trong trường hợp nếu khám được tại các cơ sở y tế trên, Tôi cần xin nhưng giấy tờ gì trong thời gian khám thai
; Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
- Giấy tờ chứng minh điều kiện cư trú tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài:
+ Nếu anh chị bạn
Xin chào, con trai tôi trước đây đã được đăng ký BHYT, khám chữa bệnh tại bệnh viện Nhi-phụ sản Đà Nẵng. Từ đầu tháng 7, chúng tôi chuyển hộ khẩu vào HCM sinh sống. Tôi muốn hỏi thủ tục chuyển BHYT cho cháu vào HCM như thế nào ạ?Cháu sinh năm 2012.Trong thời gian làm thủ tục chuyển BHYT, cháu có được hưởng quyền lợi khám chữa bệnh miễn phí ở
Bà tôi mất để lại 2 ha đất vườn và ruộng. Trước khi mất Bà có di chúc để lại cho 5 người con, nhưng không chia từng phần cho mỗi người (và không cho chuyển nhượng), bà muốn để chung và cho một người canh tác, lấy tiền thu hoạch lo chuyện thờ phụng và để anh em tụ họp về chơi. Khi bà tôi mất, các cậu dì của tôi không muốn để cho một người đứng
vi phạm hành chính. Cụ thể, theo quy định tại Khoản 2 điều 2 Nghị định 114/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03.10.2006 quy định xử phạt vi phạm hành chính về dân số và trẻ em, trường hợp người dân sinh con thứ ba trở lên thì bị xử lý theo quy định của hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, xóm, cụm dân cư nơi cư trú. Nhưng Nghị định 176/2013/NĐ-CP của
hai con bỏ đi về gia đình cha mẹ ruột ở.e gái tôi mong muốn hai vợchồng ra ở riêng để tạo dựng sự nghiệp riêng nhưng chồng e gái tôi ko chịu. vì nhưng sự việc nêu như trên e gái tôi đang nghỉ tới vấn đề ly hôn,xin hỏi luật sư những vấn đề sau: -khi ly hôn e gái tôi có được quyền nuôi 2 con nhỏ hay ko(1 bé gái 2 tuổi và 1 bé trai 5 tuổi) -em gái
không muốn về bắt con vì như vậy là vi phạm pháp luật, còn khoảng 3 tháng nữa là con trai tôi đủ 3 tuổi. Vậy tôi muốn hỏi luật sư tôi cần làm những thủ tục gì và nộp đơn tại đâu để giành lại quyền nuôi con.tôi ở Hà nội. Mong luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cám ơn!
, tôi cũng đi làm và phải đi xin việc khi mang thai tháng thứ 5 nhưng gia đình chồng tôi và chồng tôi thì luôn sợ tôi lười biếng. Cuộc sống không êm đềm kéo dài cho đến khi tôi đi làm ở một cty có mức thu nhập tương đối nhưng hay phải về muộn, khoảng 6-7 giờ tối, và do lúc đó tôi đang bị triệu chứng của bệnh cường giáp nên rất mệt mỏi, không đáp ứng
Tôi và vợ tôi đã ly hôn hơn 1 năm, chúng tôi có 1 đứa con chung là bé gái lúc đó được 12 tháng tuổi và vợ tôi đã danh quyền nuôi con. nay con gái tôi đã được 24 tháng tuôi và vợ tôi cũng chuẩn bị tái giá, nhưng vì con tôi là con gái ngày thì một lớn nên tôi không muốn con gái lớn lên lại ở với cha dượng trong khi tôi đang sống độc thân điều
nhà em lấy theo giấy khai sinh của cháu,khai sinh cháu mang họ mẹ.Em đã nhiều lần nói dẫn con về lại cho em nhưng anh ấy dành quyền nuôi con.Giờ em muốn dành lại quyền nuôi con em có thể viết đơn Tố Cáo hay đơn Trình Báo,gửi công an phường hay gửi lên toà án?chúng em không có giấy kết hôn.Em có thể báo là anh ấy bắt cóc con em không? Mong anh hồi âm
Chào luật sư! vợ chồng em đã ly thân được hai năm nay, em không làm thủ tục ly hôn vì nghĩ chỉ khi nào mình cần đi bước nữa mới cần thủ tục đó. em cần cha cho con em và cần sự thay đổi từ anh ấy. nhưng thời gian gần đây chồng tôi có đưa bạn gái về nhà công khai và hăm dọa tôi đủ thứ, chồng tôi làm đơn ly hôn ra tòa và đòi nuôi con. hiện tôi
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
trẻ em dưới 14 tuổi thì cha, mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em đó khai và ký vào tờ khai; nếu cha hoặc mẹ có nhu cầu cho con dưới 9 tuổi đi cùng hộ chiếu thì khai chung vào tờ khai của mình. - Bản sao giấy khai sinh của trẻ em dưới 14 tuổi. Khi nộp hồ sơ phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân còn giá trị của người đề nghị cấp hộ chiếu để kiểm tra
Theo quy định tại Nghị định 136 ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam và Thông tư số 08 ngày 6/10/2009 của Bộ Công an - Bộ Ngoại giao thì trường hợp đề nghị cấp lại hộ chiếu do bị mất, bị hư hỏng, hết thời hạn sử dụng, tách trẻ em trong hộ chiếu của cha hoặc mẹ thì thủ tục được quy định như sau: + Về hồ sơ gồm: Tờ
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của sự vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn đó là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.
2. Việc công nhận kết hôn quy định tại khoản 1 Điều này được ghi chú vào sổ đăng ký theo quy định
Em vừa mới đăng ký kết hôn với công dân Hồng Kông tại Hồng Kông theo Luật Hồng Kông. Bây giờ em muốn mang giấy chứng nhận đăng ký kết hôn do chính quyền Hồng Kông cấp về Việt Nam xin xác nhận việc đã đăng ký kết hôn ở nước ngoài. Vậy em cần phải làm những thủ tục gì để hợp pháp hóa giấy đăng ký kết hôn của mình ở Việt Nam? Kính xin ban tư vấn
:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
e) Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trẻ em;
g) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm trăm gam đến dưới một kilôgam;
h
trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trẻ em;
g) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm trăm gam đến dưới một kilôgam;
h) Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ năm gam đến dưới ba mươi gam;
i) Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ mười kilôgam đến dưới hai mươi lăm kilôgam;
k