* Trả lời:
Theo Khoản 5 Điều 8 của Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông được ban hành kèm theo Thông tư số: 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên kiêm nhiệm các công việc chuyên môn như sau: Tổ trưởng bộ môn được giảm 3 tiết/tuần.
Còn theo quy định
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy môn Tin học tại trường tiểu học. Vậy tôi có được hưởng chế độ giảm 3 tiết/môn/ tuần vì là giáo viên kiêm phụ trách phòng học bộ môn hay không? (Trường tôi đang dạy chỉ có mình tôi là giáo viên Tin học) - Lê Hữu Luân (lhluanit@gmail.com).
Tôi có 1 vấn đề thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn hộ. Mong được luật sư giải đáp thắc mắc. Tôi làm việc ở trường tiểu học được hơn 1 năm và đã được vào biên chế chính thức. Nhưng do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc, tôi viết đơn trước 30 ngày và được Phòng Giáo Dục giải quyết.Trong thời gian làm việc tôi chấp hành đầy đủ quy định của nhà
GD&TĐ - Hiện nay giáo viên chúng tôi có được hưởng chế độ tiền chấm bài, soạn giáo án nữa hay không.?Chúng tôi có hỏi ban giám hiệu nhà trường nhưng không được giải thích rõ ràng. Nhà giáo Nguyễn Viết Khang (ngvietkhang@gmail.com) và một số giáo viên ở Tây Ninh, Bạc Liêu.
GD&TĐ - Năm 2011 tôi là tổ trưởng chuyên môn trường THPT, thời gian này tôi có con nhỏ dưới 12 tháng, xin hỏi số tiết giảm của tôi là: 3+3 = 6 tiết/ tuần có đúng không? Năm 2014 - 2015 tôi vừa là tổ trưởng, giáo viên chủ nhiệm của trường THPT, số tiết giảm trên tuần của tôi là 3+4 =7 tiết có phải không? – Nguyễn Thị Quang ( quangu40@gmail.com)
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy nghề ngành công nghệ ô tô của một cơ sở dạy nghề công lập ở Hà Nội. Xin hỏi: Giáo viên dạy nghề được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong trường hợp nào? – Nguyễn Tiến Phi (nguyentienphi@gmail.com)
Trường tôi giáo viên thừa nên giáo viên không dạy đủ tiết theo quy định (19 tiết) nên ban giám hiệu đưa tiết day bồi dưỡng học sinh giỏi vào để tính cho đủ 19 tiết là đúng hay sai? - trongton450@gmail.com.
Em là sinh viên của Đại hoc Huế.vừa rồi vì 1 số lí do nên em ko thê đăng ký dc bảo hiểm bên nhà trường....bây giờ em muốn đăng ký bảo hiểm thi e có thể đăng ký tại cơ sở bảo hiểm sô 2 Lê Hồng Phong Huế dc ko, mong a chị giai đáp giúp em.
tuyến tỉnh, Trung ương. Việc đồng nhất và liên thông giữa trạm y tế xã - phòng khám đa khoa - bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn tỉnh sẽ được thực hiện từ 1/1/2016 và đến 1/1/2021 sẽ thực hiện thông tuyến huyện, tỉnh toàn quốc trong điều trị nội trú. Trên đây là những quy định mới về Luật BHYT ông nghiên cứu áp dụng đối với gia đình mình
Theo Điều 26 Luật BHYT và Thông tư 10/2009/TT-BYT của Bộ Y tế: Người tham gia BHYT có quyền lựa chọn nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế xã, bệnh viện tuyến huyện hoặc tương đương ở nơi có hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký tạm trú.
Trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế phải làm việc lưu động hoặc tạm trú tại địa phương khác
Tôi là giáo viên THCS của một trường công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Sở GD&ĐT làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi hay không? Thời gian bảo lưu là bao nhiêu và cách tính chế độ bảo lưu là như thế nào? – Nguyễn Thanh Phương (thanhphuonggv@gmail.com).
Tôi làm thủ tục nhập hộ khẩu vào nhà chú mình, bên công an yêu cầu có cam kết hợp đồng cho mượn hoạch cho ở nhờ với chủ nhà. Khi đi làm hợp đồng cho mượn (ở nhờ) nhà thì phòng công chứng chợ lớn yêu cầu phải có đầy đủ con cái trong nhà đến xác nhận (gia đình chú có mười người con và đã có hộ khẩu riêng và ở riêng hết), vậy xin hỏi Luật sư yêu
hưởng quy định khi tự đi KCB tại các cơ sở y tế tuyến tỉnh trong phạm vi cả nước;
c. Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí KCB từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2015; từ ngày 01/01/2016, khi KCB BHYT tại trạm y tế, phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn tỉnh được hưởng theo quy định.
3. Người dân tộc thiểu số và
(Vợ Chồng làm nhân viên văn phòng đều làm việc tại TP. HCM) - Đã có giấy tờ nhà (sổ hồng mang tên 2 vợ chồng) do UBNN quận 8 cấp trong tháng 4/2013 - Đã có sổ KT3 (của chồng) tại Q. thủ đức từ năm 2003 đến nay (đó chỉ là KT3 còn việc ở thì tôi ở nhiều nơi) - Chuẩn bị đón thành viên mới chào đời (dự kiến sẽ sinh vào đầu tháng 6, sinh ở ĐakLak) Cần
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý và đối tượng thân nhân sỹ quan, quân nhân, học viên Quân đội, Công an nhân dân; quy định lộ trình thực hiện BHYT, phạm vi quyền lợi, mức hưởng BHYT, khám bệnh, chữa bệnh BHYT, quản lý, sử dụng phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh BHYT, giám định BHYT, thanh toán, quyết toán BHYT đối với các đối tượng Sỹ quan
em được nhập lại hộ khẩu để tiện trong việc sinh hoạt trong cuộc sống. Sau đó em đã lên phòng TTXH công an quận để làm thủ tục nhập lại hộ khẩu. Tại đây, các anh chi công an sau khi xem công văn rồi đưa em thêm 2 tờ giấy yêu cầu điền bổ sung thêm là: 1) Bản khai nhân khẩu. 2) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Sau đó các anh chị công an kêu em
GD&TĐ - Tôi học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa Toán – Sinh. Sau khi tốt nghiệp tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức ở vị trí công việc là thiết bị, trường học, chuẩn bị đồ dùng học tập của một trường THCS công lập, hưởng lương theo mã, ngạch bậc của vị trí công việc này Tuy nhiên, từ khi thi đỗ viên chức, do có trình độ và nghiệp sư phạm, tôi
GD&TĐ - Một số giáo viên ở Nam Định, Hưng Yên và Hải Dương hỏi: Nhà nước có quy định đối với việc xét tuyển giáo viên vào biên chế hay không thư hỏi chức hay không? Cách tính điểm khi xét tuyển được quy định như thế nào?
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)