của Công ty A và Công ty C (mà không phải là ĐDTPL của Công ty B). Kính xin Quý cơ quan giải đáp giúp: - Việc Công ty B ủy quyền lại cho Công ty C với phạm vi như vậy có đúng không? - Công ty C xuất hóa đơn (không phải công ty B, là chủ thể của HĐ) có vướng về công tác ghi nhận tài chính không? - Xin Quý cơ quan chỉ dẫn cụ thể các căn cứ pháp lý để
lao động ở nông thôn phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất và không xem xét giải quyết khiếu nại về việc đòi lại đất mà Nhà nước đã giao cho người khác sử dụng theo các chính sách ruộng đất trước ngày 15 tháng
2 bên không giải hòa đc + áp lực từ bên nhà chồng nên mẹ em đã nhường toàn bộ khuôn đất ở mang theo 2 người con ra đi tay trắng và không cần trợ cấp. Bây giờ bố em đã lấy vợ 2, vợ 2 có 1 người con với người chồng trước và bây giờ có thêm 1 người nữa với bố em là 2 . Mới đây em thấy xã có đề xuất cấp lại sổ ruộng mới và em muốn bố em tách riêng sổ
hoặc tặng cho hoặc thừa kế đối với rừng sản xuất là rừng trồng đã có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện theo quy định của pháp luật.
3. Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân hoặc giấy tờ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết được quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng đã có hiệu lực pháp
Hoè đã bán rẻ số quả đó. Hai bên phát sinh mâu thuẫn. Trong trường hợp này, Tổ trưởng Tổ phụ nữ phải giải thích như thế nào với chị Ân và chị Hoè? Gửi bởi: Admin Portal
1 cho công ty A trị giá 400 triệu đồng. Số hàng còn lại sẽ giao tiếp đợt 2 ngày 10/3/2007. Đến ngày 27/4/2007 theo giấy báo của công ty B,công ty A đến nhận hàng. Qua kiểm tra thấy chất lượng hàng hóa không đảm bảo, do vậy công ty A từ chối không nhận hàng và yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Biết rằng trong hợp đồng các bên có
lao động thì việc tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề quy định tại Điều 34 Bộ luật Lao động được quy định như sau:
“Khi người sử dụng lao động gặp khó khăn đột xuất do khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; áp dụng các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; sự cố điện, nước hoặc nhu cầu
Ông Hoàng Văn Trọng (tỉnh Đồng Nai) tham gia quân đội và đóng BHXH từ năm 1972, sau đó chuyển ngành về làm việc tại trường THPT Xuân Lộc. Tháng 7/2000, ông Trọng được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường THPT dân lập Hồng Bàng. Ngày 1/6/2014, ông nhận quyết định nghỉ chế độ hưu, khi giải quyết chế độ hưu trí, BHXH tỉnh Đồng Nai cho rằng, ông Trọng
người con thì ra ở khu vực khác, còn lại 2 người con ở chung liền giải cùng một khu đất. Đó là cụ Nguyễn Văn Mão( con cả của cụ Nguyễn Văn Dậu) ở phần mảnh đất phía ngoài và cụ Nguyễn Văn Vị ( em ruột cụ Mão) được ở phần mảnh đất phía bên trong ( lối đi vào hai mảnh đất là từ phía Tây sang Đông. Phía Đông là ao, là ruộng) phải đi qua sân nhà anh
"Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với quy định của pháp luật được khuyến khích” (Điều 12 Bộ luật dân sự). Theo đó, gia đình bạn và các hộ dân cùng xóm nên nhắc nhở người để xe trong ngõ hoặc tổ chức họp xóm để đóng góp ý kiến, như vậy vừa giải quyết được vấn đề vừa giữ được tình làng nghĩa xóm.
Trong trường hợp, người
đánh gia đình tôi và đập phá đồ trước cổng nhà gia đình tôi. Gia đình tôi có nhờ sự can thiệp của Công An Xã và hàng xóm làm chứng. Sau hai lần hòa giải ở ấp không thành công. Ông Huỳnh Kim Cúc Cùng vợ bà: Vũ Thị Ngọc Ánh yêu cầu xin được xây dựng thêm ra phần đất đường đi là 0.5m, chiều dài : 16m. Gia đình tôi không đồng ý vì ông cúc làm trái cam kết
vi ủy quyền cũng như thiệt hại thực tế.
2/ Hướng giải quyết vụ việc như sau:
+ Thương lượng, hòa giải để khắc phục phần thiệt hại đối do thực hiện công việc vượt quá phạm vi ủy quyền. Các bên sẽ tìm ra các giải pháp thực hiện/không thực hiện/thay đổi đối với các giao dịch vượt quá phạm vi ủy quyền.
+ Đại diện theo ủy quyền thương
Gia đình em có vụ kiện dân sự về chia tài sản thừa kế. Trước khi có đơn khởi kiện, em muốn tìm hiểu thêm về quyền bình đẳng của các bên, trách nhiệm của quan tòa, vấn đề hòa giải và thẩm quyền của Tòa án cấp huyện?
Tôi đi công tác nước ngoài, trước khi đi tôi có ủy quyền cho em gá tôi có thể rút sổ tiết kiệm mang tên tôi. Tuy nhiên trong giấy ủy quyền cho em gái tôi tôi đã viết sai (thiếu tên đệm chữ thị của m em tôi, tên đầy đủ là Nguyễn Thị Minh Hòa, tôi có viết thiếu chữ thị). Xin hỏi tôi có thể làm thế nào để em tôi vẫn có thể rút được tiền?
giao dịch bằng vàng bị cấm. Tôi vẫn chưa đồng ý và thuyết phục bởi lời giải thích của công chứng viên. Vậy tôi xin hỏi: giao dịch cho vay bằng vàng giữa cá nhân có công chứng được không? Nếu không thì quy định pháp luật nào cấm hình thức cho vay bằng vàng giữa cá nhân và cá nhân? Xin cảm ơn.
năm 1992, có hóa đơn chứng từ bao gồm: a) Hóa đơn nộp tiền thanh lý nhà. b) Hóa đơn nộp lệ phí quy hoạch. c) Hóa đơn nộp tiền đo vẽ địa chính. d) Hóa đơn nộp thuế đất từ 1992 đến nay. 7) Tôi có đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà gửi UBND thành phố và UBND phường Láng Thượng từ năm 1998 theo hướng dẫn của chính
1. Chứng cứ
Chứng cứ là vấn đề trung tâm và quan trọng trong TTDS. Mọi hoạt động trong quá trình chứng minh chủ yếu xoay quanh vấn đề chứng cứ, mọi giai đoạn của TTDS mở ra, kết thúc và kết quả đều phụ thuộc phần lớn vào chứng cứ. Dựa vào chứng cứ mà các đương sự có cơ sở xác đáng chứng minh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình và các cơ
phạm hoặc là giai đoạn đầu của quá trình bảo đảm thực hiện nghĩa vụ để sau đó chuyển thành biện pháp cầm cố. Tuy nhiên giữa chúng có những điểm khác biệt.
*Nội dung của biện pháp cầm giữ tài sản trong pháp luật các nước trên thế giới được hiểu như sau:
– Đây là một biện pháp bảo đảm duy nhất trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được áp