Tôi xin được trình bày sự việc của tôi như sau: Tôi đang làm việc tại siêu thị thì có anh A vô cớ gây sự với tôi. Giữa tôi và anh A có xô xát với nhau, nhưng không gây ra thương tích gì. Tuy nhiên, khi công an phường đến thì họ bắt tôi giao cavet xe, rồi hẹn ngày lên phường để lấy lại. Đến ngày hẹn tôi lên phường để lấy lại cavet xe thì công an
Chồng nhận con riêng của vợ đã 18 tuổi làm con nuôi có được không ? Khi mẹ em sinh ra em thì do 1 số hoàn cảnh mà người đàn ông sinh ra em không nhận em làm con. Sau đó mẹ em đi lao động và lấy một người Hàn Quốc làm chồng. Mẹ em đã có quốc tịch Hàn Quốc và chung hộ khẩu với chồng mới. Em ở với bà và các bác tại Việt Nam. Hiện nay người nước ngoài
* Căn nhà tôi muốn mua đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (QSHNƠ) do UBND TP.HCM cấp vào năm 1993 với diện tích 34,19 m2, kết cấu nhà trệt, tường, gạch, mái tôn. Năm 1999 người chủ hiện tại của căn nhà này đã mua lại nó từ người chủ cũ cũng với diện tích và kết cấu nhà như đã nói ở trên. Khoảng cuối năm 2007, người chủ hiện tại của căn nhà
cả hai người đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ). Nếu trẻ em đó từ đủ 9 tuổi trở lên thì còn phải có thêm sự đồng ý của trẻ em đó.
Bạn cũng cần lưu ý là sự đồng ý này phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ
ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Sau đó, UBND sẽ thực hiện việc Kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người liên quan.
Lưu ý
Việc nhận nuôi phải được sự đồng ý cho làm con nuôi
Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực
ngoài hợp lệ.
Trong trường hợp sử dụng hộ chiếu nước ngoài thì phải kèm theo giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam hoặc giấy xác nhận mất quốc tịch Việt Nam hay giấy xác nhận đăng ký công dân.
Nếu các bạn không về Việt Nam để làm các thủ tục nói trên thì các bạn có thể ủy quyền cho người khác nhận thay mình. Trong trường hợp này, người ủy
cho căn nhà này, không có ý định để tên bố tôi vào sổ đỏ và cho rằng ngôi nhà này thuộc quyền sở hữu của họ. Tôi xin hỏi: Bố tôi có quyền thừa kế một nửa căn nhà theo biên bản họp của gia đình không? Nếu có thì các thủ tục cần làm như thế nào?
ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;
- Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
- Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ
Để giải quyết tranh chấp đất đai một cách nhanh chóng và hiệu nhất cần hiểu và biết một số quy định sau đây:
1. Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai
- Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai được quy định bao gồm những giấy tờ sau:
- Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
- Biên bản hòa giải tại UBND cấp xã.
- Biên bản làm việc với
Ông A được cấp có thẩm quyền cấp một diện tích đất ở. Ủy ban nhân dân xã có văn bản thỏa thuận đổi cho ông A một diện tích đất khác để sử dụng mảnh đất của ông A cho việc công ích. Không bên nào phải thanh toán chênh lệch cho nhau. Đến thời hạn thỏa thuận, Ủy ban nhân dân xã không giao đất cho ông A. Diện tích đất của ông A không được sử dụng vào
liên quan đến việc giải quyết vụ án để các bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc hoà giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.
- Biên bản hoà giải
Việc hoà giải được Thư ký Toà án ghi vào biên bản. Biên bản hoà giải phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng
…Sau khi nhận được công văn đề nghị cử người tham gia vào Hội đồng định giá tài sản, các cơ quan chuyên môn có công văn trả lời, cử người thì Thẩm phán phải kiểm tra xem những người được cử làm thành viên hoặc Chủ tịch Hội đồng định giá có đáp ứng được yêu cầu của Tòa án hay không, nếu họ là người thân thích với đương sự hoặc không đáp ứng được yêu cầu
tích đất nông nghiệp được giao. Hiện tại, thôn Cương Ngô, Xã Tứ Hiệp đang thi hành bồi thường đất tái định cư theo quyết định số 33/2008/QĐ-UBND ban hành ngày 09/06/2008 của UBND thành phố Hà Nội. Trong đợt xét đền bù đất này hầu hết các hộ gia đình ở Thôn Cương Ngô đều nằm trong danh sách được hưởng bồi thường bằng đất ở, tuy nhiên gia đình tôi lại
Tôi đang sở hữu một ngôi nhà trên diện tích đất 30,55 m2 tai Phường Cống Vị- Ba Đình- Hà Nội. Tháng 6 năm 2004 theo chủ trương kê khai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của phường Gia đình tôi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kê khai, nôp hồ sơ bao gồm: Đơn xin cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, Hợp đồng chuyển nhượng nhà và quyền sử
là UBND cấp huyện.
- Trong thời gian không quá 5 ngày kể từ ngày ra quyết định giao đất của UBND TP, chủ tịch UBND cấp huyện quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ chi tiết cho từng chủ sử dụng đất.
- Trong thời gian 3 ngày kể từ khi quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư, UBND cấp xã phối hợp với tổ
Gia đình tôi có thửa đất nằm ở điểm dân cư nông thôn, chưa có quy hoạch được duyệt, Tôi đang sử dụng ổn định, hàng năm đóng góp đầy đủ thuế, nhà đất cho nhà nước theo quy định của pháp luật. Tôi có làm đơn đến UBND xã để xin được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã được ban địa chính xã cung cấp hồ sơ, trích lục bản đồ. Sau đó, trường hợp