Án sơ thẩm tuyên A phải trả cho B 1 tỷ đồng và kê biên nhà đất của A để đảm bảo THA. Án phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm. C mua được nhà đất nói trên theo diện mua tài sản phát mãi bán đấu giá để thi hành án. C nộp đủ tiền và đã được cơ quan THA giao nhà đất và B đã nhận tiền thi hành án. Trong quá trình làm thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà đất cho C
trả cho Ngân hàng 1.000.000.000đ, khi cưỡng chế xử lý tài sản đảm bảo của bà B và ông A không đủ, chấp hành viên đề xuất làm thủ tục trích chuyển số tiền bán tài sản của bà B còn dư là tài sản chung của vợ chồng 50% là 200.000.000đ theo Luật Hôn nhân gia đình cho các quyết định thi hành án mà bà B phải thi hành theo Điều 47 Luật Thi hành án
Ông A có tất cả 05 người con, năm 2000 ông A chết (vợ ông A chết) và để lại tài sản gồm: quyền sử dụng đất và căn nhà. Năm 2004 tất cả 04 người con đồng ý để cho ông B (con út) được hưởng toàn bộ tài sản của ông A để lại (được UBND xã xác nhận tờ thỏa thuận phân chia di sản) nhưng đến nay chưa làm thủ tục sang tên từ ông A cho ông B theo quy định
án bên vay nợ đang có tài sản là nhà và đất hợp pháp nhưng đang cầm cố cho một người khác. Cơ quan Thi hành án đã có công văn ngăn chặn việc chuyển nhượng, mua bán số tài sản nói trên. Sau đó bên đang cầm cố nhà và đất khởi kiện ra Toà, khi có bản án cơ quan Thi hành án tỉnh lại ra thông báo bán ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án cho người khởi
họ cũng chỉ chia cho 13 người và trả tôi 10 triệu. Hiện nay trong khi tôi đang khiếu nại lên Bộ Tư pháp thì cơ quan thi hành án tỉnh B đã thu hồi hết tài sản của tôi. Xin hỏi cơ quan thi hành án đã thực hiện đúng pháp luật chưa?
Tôi ký hợp đồng với một công ty, trong đó có qui định về việc tôi thế chấp tài sản cho công ty để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên, công ty lại yêu cầu tôi phải giao tài sản thế chấp cho công ty giữ. Xin hỏi như vậy có phù hợp với qui định pháp luật không? Có nhất thiết phải thế chấp tài sản là bất động sản hay không, pháp luật qui định cụ
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
Cơ quan thi hành án đã ra quyết định kê biên tài sản của người phải thi hành án để đảm bảo cho 04 bản án. Trong quá trình chuẩn bị kê biên cơ quan thi hành án nhận được quyết định tạm đình chỉ của cơ quan có thẩm quyền yêu cầu tạm đình chỉ thi hành 01 trong số 04 bản án đó. Vậy cơ quan thi hành án xử lý như thế nào? Căn cứ theo văn bản hướng dẫn
mà không đủ để thanh toán nợ thì không được đem ra kê biên. Tuy nhiên khi liên hệ với Chấp hành viên thì được trả lời, nếu là ngân hàng đứng ra bán tài sản thì không kê biên, còn trên hợp đồng là bà B bán. Làm thế nào để đảm bảo quyền lợi của người mua?
. Hiện công ty B vẫn đang hoạt động bình thường. Trong trường hợp này thì phía công ty A phải làm sao đề lấy lại số tiền trên? Công ty A có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án phong tỏa tài khoản giao dịch của công ty B không?
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
phát hiện bà T đã tiến hành công chứng bán đất mà thi hành án thị xã kê biên cho người khác, tôi liền báo cho THA thị xã biết thì THA thị xã trả lời tôi như sau: Ngân hàng đã đồng ý cho bà T tự bán tài sản mà bà đã thế chấp để trả nợ ngân hàng chứ ngân hàng không bán đấu giá như thông báo. Sau đó, thi hành án thị xã có quyết định giải tỏa kê biên đối
Trường hợp cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu và đã xác minh người phải thi hành án đã chết. Sau đó toà án mới chuyển giao bản án cho cơ quan thi hành án để ra quyết định thi hành án chủ động. Vậy cơ quan thi hành án có ra quyết định thi hành án chủ động hay không? Nếu ra thì người phải thi hành án là ai? Thông báo
Trường hợp quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự không đề cập đến việc người phải thi hành án phải chịu lãi suất chậm thi hành án nếu không thực hiện nghĩa vụ. Nhưng đơn yêu cầu thi hành án lại yêu cầu tính cả lãi suất chậm thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án ra quyết định như thế nào? Biết là thời điểm yêu cầu thi hành án vào tháng 10/2009.
1. Đăng ký thế chấp được quy định trong Bộ luật Dân sự có phải là quy định bắt buộc không? 2. Việc cá nhân với cá nhân thực hiện việc vay tiền có thế chấp quyền sử dụng đất và đã được công chứng, nhưng không thực hiện việc đăng ký thế chấp. Sau khi bên vay (bên thế chấp) không trả được nợ, nên bên cho vay (bên nhận thế chấp) đã khởi kiện ra tòa
Tôi có tài sản là quyền sử dụng một mảnh đất được tổ chức định giá xác định giá trị là 5 tỷ đồng. Sắp tới tôi cần vay một khoản tiền ngân hàng là 2 tỷ đồng và cần thuê một chiếc ô tô (giá trị chiếc ô tô là 500 triệu đồng), cả hai việc trên đều cần có tài sản đảm bảo. Vậy tôi có thể dùng mảnh đất trên để đảm bảo cho cả hai nghĩa vụ là vay tiền và
Tôi sinh ra tại Hồng Kông, hiện đang mang quốc tịch Anh, tôi về Việt Nam sinh sống và công tác đã được hơn 1 năm, có dự định sinh sống và làm việc lâu dài tại Việt Nam nên muốn nhập quốc tịch Việt Nam. Mẹ đẻ tôi có quốc tịch Việt Nam và Anh. Xin phép hỏi bây giờ tôi xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có phải thôi quốc tịch Anh hay không?
Bà Nguyễn Hạnh sinh con tại tỉnh Nam Định, hiện vợ chồng bà làm việc tại TP. Hà Nội. Bà hỏi, con của bà có thể đăng ký cấp thẻ BHYT tại Hà Nội được không? Con bà đã 4 tháng tuổi nhưng chưa có thẻ BHYT, vậy theo quy định sau khi sinh bao nhiêu lâu thì trẻ được cấp thẻ BHYT?
ai đảm bảo rằng, tham gia BHXH tự nguyện tốt hơn, thực tế hơn là gửi tiết kiệm. Tôi xin hỏi, Nhà nước có chính sách gì hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyện không?