Cháu M (12 tuổi), mồ côi cả cha lẫn mẹ, hiện đang sống với bà nội. Thấy bà tuổi cao và hoàn cảnh cũng khó khăn, cả dì ruột (hiện cư trú trong nước) và cô ruột cháu (hiện định cư ở nước ngoài) đều muốn nhận cháu làm con nuôi. Xin hỏi trong trường hợp này, ai sẽ được nhận cháu M làm con nuôi?
các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ
Chị gái tôi lấy chồng người Nga, anh chị lấy nhau đã lâu mà không có con nay chị muốn nhận con tôi làm con nuôi và đưa cháu sang Nga sinh sống. Xin hỏi trong trường hợp này thì chị gái tôi cần làm những thủ tục gì?
Luật sư ơi, có thể tư vấn giúp em việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài được không ạ, một người Việt Nam định cư ở nước ngoài ( Việt Kiều) Đức, có nhu cầu nhận cháu gái mình làm con nuôi. Có 1 chỗ trong thông tư hướng dẫn thủ tục nuôi con nuôi có quy định, một số giấy tờ như VB chp phép được nhận con nuôi ở VN hay Bản điều tra tâm lý gia đình
Chào Luật sư Em đang có người bà con bên ĐỨc muốn nhận con nuôi là công dân việt nam ( trường hợp nhận đích danh: bác nhận cháu ruột). Hồ sơ e tìm hiệu thì bao gồm 1.1. Đơn xin nhận con nuôi 1.2. Bản sao hộ chiếu. 1.3. Giấy chứng nhận con nuôi của Đức 1.4. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe. 1.5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản. 1
Ba tôi có 4 người chị và 1 người em trai. Khi bà nội tôi mất có viết di chúc để lại nhà cho ba và chú. Trong thời gian chú tôi ra nước ngoài làm việc và sinh sống, chủ nhà ở nước ngoài về lấy lại nhà. Nhờ sự hỗ trợ từ phía công ty ba tôi công tác Nhà nước đã cấp cho gia đình tôi một căn nhà mới. Ba má tôi đã góp tiền để hóa giá nhà và giấy tờ nhà
“Mẹ tôi ở Pháp nhưng sở hữu một căn nhà ở Việt Nam. Nay mẹ tôi già yếu, không về nước được, muốn chuyển nhượng quyền đó cho em tôi ở trong nước thì làm thế nào?” (bạn đọc Quoc Quynh).
Ngày 12/07/2003 ba mẹ em có bán 320m2 cho ông Chinh, nhưng chỉ là giấy viết tay về sang nhượng đất. Trong đó ghi rõ là " Chúng tôi sang nhượng lô đất gia cư". Lúc trước mẹ em có nói ông đi làm sổ đỏ nhưng ông nói không có tiền để làm, đến 1 thời gian mẹ em mới lấy sổ đỏ đi thế chấp cho ngân hàng ông có qua hỏi nhưng mẹ em nói là sổ ở ngoài ngân
sơ xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Tới nay khi nhà nước xét tái định cư thì trả lời là tại thời điểm bồi thường tôi đã có nơi ở khác ngoài vị trí bồi thường nên không được tái định cư . Theo tôi như vậy là không đúng. vì tôi chỉ có mảnh vườn ghi là Đất Cây Lâu Năm để trồng cây và ở tạm. Không thể coi là nơi ở được Tôi xin được hỏi chính nhà
15 triệu/m2. Hộ dân đồng tình với phương án. Tuy nhiên có 03 hộ thuộc diện người có công (thương binh hạng 3/4) đề nghị miễn giảm tiền sử dụng đất đối với lô đất tái định cư theo quyết định 118 và 117 của TTg. (diện tích lô TĐC là 92m2). UBND Thành phó đã xác minh các hộ này chưa đủ điều kiện được miễn giảm theo quy định, tuy nhiên vì giao đất TĐC
(PLO)- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Tôi là việt kiều Mỹ và đã đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi có đủ điều kiện được mua nhà ở Việt Nam hay chưa? chin chan (chintran2015@yahoo.com)
Độ vươn ra ngoài của ban công nhà ở được phép ra bao nhiêu khi thiết kế nhà ở đô thị. Phòng đô thị huyện phải công khai việc này để người dân khi xây dựng nhà ở hay không? Xin cam ơn
Việc đòi lại nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi cho cơ quan, tổ chức mượn nhưng đang được sử dụng cho cá nhân ở thì việc lấy lại nhà ở được thực hiện như thế nào?
Trong trường hợp nhà của người Việt Nam định cư ở nước ngoài cho các cơ quan, tổ chức trong nước thuê, mượn mà nay đang sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng hoặc thuộc khu vực không quy hoạch làm nhà ở thì giải quyết ra sao?
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài trước khi xuất cảnh có ủy quyền cho người khác quản lý nhà ở , nay nếu có yêu cầu đòi lại nhà có được giải quyết hay không? Cơ sở đòi lại nhà là gì?
Đối tượng nào được cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở theo Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/7/2006 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01 tháng 7 năm 1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia (Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 )?
Theo phản ánh của ông Nguyễn Đức Quý (email: nguyenducquy308@...), thương binh hạng 2/4, hiện gia đình ông đang tiến hành sửa chữa nhà ở do bị hư hỏng nặng. Ông vừa được biết đến chính sách hỗ trợ người có công xây, sửa nhà ở. Tuy nhiên, chính sách mới này đến ngày 15/6/2013 mới có hiệu lực thi hành. Ông Quý băn khoăn liệu trường hợp này gia đình
Căn cứ vào Điều 1 của Luật số 34/2009/QH12 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Việt kiều) có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam nếu đáp ứng đủ các điều kiện luật định.
Thứ nhất, phải là những người thuộc nhóm đối tượng được quy định tại điểm a