Chú tôi nhận một trẻ mồ côi làm con nuôi đã hơn 3 năm, nhưng chưa làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước. Nay bác tôi muốn đăng ký việc nuôi con nuôi có được không, thủ tục như thế nào.
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
- Đang chấp hành hình phạt tù;
- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?
đưa về trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, tuy nhiên, khi tôi bàn bạc và yêu cầu để có được sự đồng ý của bố cháu bé được nhận nuôi cháu thì đồng thời mẹ kế cháu cũng có ý muốn nhận nuôi và không đồng ý cho tôi nhận cháu làm con nuôi, còn anh rể tôi thấy thế thì cũng đang do dự, tôi nghĩ bà ta vì muốn giữ chân và lấy lòng anh rể tôi nên mới muốn nhận
Vợ chồng tôi và cô H là hàng xóm của nhau đã 10 năm. Cô H sống một mình và không có con cái gì. Mặc dù vợ chồng tôi không phải máu mủ của cô H nhưng tình cảm gắn bó không khác gì ruột thịt. Nay vợ chồng tôi muốn nhận cô làm mẹ nuôi thì có được không?
Vợ chồng tôi năm 1990 có nhận một cháu 4 tuổi làm con nuôi. Vợ chồng tốt hết mực yêu thương và chăm sóc cho cháu từ đó cho đến khi cháu được 18 tuổi. Hiện cháu đã đi làm và kiếm được tiền. Vợ chồng tôi bỗng dưng lâm bệnh, hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Tôi muốn cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi nhưng cháu từ chối. Cháu nói đã thành niên nên chấm dứt
không tách sổ đỏ cho ông? Ý ông là nhà em phải đưa cho ông 50m2 đất thổ cư nhưng mẹ em không chịu. Vậy cho em hỏi là mình không đồng ý đưa đất thổ cư cho ông thì mình có sai phạm gì không? Và nếu ra tòa án thì như thế nào?
Tôi và bà H có căn nhà là tài sản chung của vợ chồng, trên Giấy chứng nhận đứng tên hai người. Sau đó tôi đã làm hợp đồng tặng cho vợ tôi toàn bộ phần tài sản nhà đất của tôi trong khối tài sản chung đó. Hợp đồng được công chứng chứng nhận, và vợ tôi đã đăng ký trước bạ, sang tên chủ sở hữu. Cách đây ba tháng chúng tôi đã ly hôn. Sau khi ly hôn
. Cán bộ UBND lý giải là gia đình tôi không được xây dựng các công trình gì gần đê điều và cách chân đê ít nhất là 4m trong khi đó gia đình tôi đã xây dựng chồng bò từ năm 2000 đến nay nhưng không thấy UBND có ý kiến nhưng sao giờ lại ra lập biên bản và bắt buộc chúng tôi phải tháo dỡ và gia đình tôi chấp nhận tháo dỡ chuồng bò và phần móng. Nhưng
tụng
Theo quy định tại Điều 325 Bộ luật Tố tụng dân sự, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam
Tôi đang làm hồ sơ cấp giấy chứng nhận chủ quyền nhà. Nhà tôi xây dựng tháng 8 năm 2005 sai phép theo giấy phép xay dựng như sau: xây dựng ban công thành phòng hơn 50% diện tích. Hẻm rộng khoảng 3 mét. Vậy tôi có được cho phép tồn tại công trình không? Cám ơn! Người gửi: Nguyen Ngoc
.
3. Quy định về quản lý, bảo vệ đê điều:
Nếu gia đình bạn xây dựng nhà ở, công trình cạnh hệ thống đê điều thì gia đình bạn cần tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ đê điều.Theo quy định tại Điều 27, Luật đê điều 2006 thì:
“Điều 27. Xử lý công trình, nhà ở hiện có trong phạm vi bảo vệ đê điều và ở bãi sông1. Căn cứ vào quy hoạch
cậu em. (Ông bà hiện nay đã mất, chỉ còn có cậu và mẹ em) Cho em hỏi luật sư là cậu em làm như vậy có đúng pháp luật không. Em có nghe nói đất đã có nhà ở trên 30 năm sẽ thuộc quyền sở hữu của người đó (mặc dù chưa có giấy tờ). Nếu đúng như vậy thì mẹ em cần phải làm thủ tục như thế nào để được cấp sổ chứng nhận sở hữu mảnh đất ấy. Em xin cảm ơn luật
đó và tiền phí tự hoàn thiện bao gồm phí thang máy, điện nước phục vụ hoàn thiện ). và đi kèm theo bản vẽ mặt bằng căn hộ. Song một vài hôm trước tôi có bảo công nhân đập đi bậu cửa bên dưới ( không phải kết cấu chịu lực của căn hộ hay tòa nhà) bên trong căn hộ của tôi. Trưởng ban quản lý tòa nhà có đến và đòi lập biên bản nhưng công nhân của tôi
trên không chấp nhận cho em gia hạn tạm trú tại địa chỉ trên vì cho rằng em là người vi phạm pháp luật hình sự về kinh tế, nói chung là nói em nói chuyện láu cá trong khi em trả lới đầy đủ câu hỏi anh ấy hỏi.... Anh CA đó làm việc như thế là đúng hay sai? CA có quyền từ chối với lý do đó hay không? Vì hiện tại em đâu có mất quyền công dân đâu mà lại
( 1 tháng 1 lần ) Trong 2 năm đầu gia đình ông A trả nợ rất đầy đủ và đúng hạn. nhưng đến tháng 5/2014 do gặp biến cố trong làm ăn, gia đình ông A vi phạm nghĩa vụ trả nợ ( không trả đủ số tiền như cam kết). Vậy nhờ a chị tư vấn giúp, ngân hàng có quyền tịch thu tài sản đã được thế chấp khi chưa hết thời hạn trả nợ (2019 ) không ( hiện nay ngân hàng
quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật;
3. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý sử dụng hoặc chủ trì xử lý tài sản nhà nước;
4. Ngân hàng, tổ chức tín dụng đối với tài sản bảo đảm;
5. Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự, cá nhân, tổ chức khác có thẩm