Xin Kính chào! Hiện nay gia đinh tôi đang gặp rất nhiều khó khăn về việc mua nhà theo Nghị định 61 của Chính phủ. Gia đình tôi rất mong được sự tư vấn về việc mua nhà như sau: Gia đình tôi thuộc gia đình chính sách, Năm 2000 gia đình tôi có nhận sang nhượng một căn hộ thuộc của Ông Nguyễn Văn Thành tại TP HCM, Ông Thành là người đứng tên trong
nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra, tiếp nhận và ghi giấy biên nhận hồ sơ; trường hợp hồ sơ còn thiếu giấy tờ thì phải hướng dẫn ngay để người mua nhà bổ sung hồ sơ; nếu người nộp hồ sơ không đủ điều kiện được mua nhà ở thì phải có văn bản trả lời rõ lý do để người nộp hồ sơ biết.
Ngoài giấy tờ quy định tại Điều 33 của Thông tư này, cơ quan tiếp
Theo quy định của pháp luật, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối (trừ một số trường hợp, như giao dịch với tổ chức tín dụng…). Quy định cụ thể vấn đề này tại Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối, và Điều 29 Nghị định 160/NĐ-CP, ngày 28/12/2006, hướng dẫn chi tiết thi
cáo để sửa bản án. Đến nay đã 4 năm mà vẫn chưa được giải quyết. Cơ quan thi hành án trả lời vì đây là tài sản do người chồng đứng tên nên khó giải quyết. Vậy nay mẹ tôi làm sao để được giải quyết?
Qui định về cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án. Người được và người phải thi hành án thỏa thuận khấu trừ 50% tiền lương để thi hành án, như vậy có trái với qui định tại khoản 3 Điều 78 Luật THADS năm 2008 hay không? (Ngoài tiền lương không còn khoản thu nhập nào khác)
Xét miễn, giảm thi hành án đối với trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án: Hồ sơ thi hành án muốn xét miễn, giảm thi hành khoản tiền thu nộp ngân sách nhà nước cho những trường hợp không xác định được địa chỉ của người phải thi hành án thì phải chứng minh như thế nào? Toà án không chấp nhận ra Quyết định miễn, giảm có
chỉ làm vài tháng và các công ty có đóng BH nhưng bạn không biết để lấy sổ sau khi nghỉ việc) Vậy cho em hỏi đối với mỗi trường hợp thì thủ tục xin cấp lại sổ BHXH hoặc sổ BHXH và tờ rời là như thế nào ạ?
/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự”.
Việc ra một hay nhiều quyết định thi hành án đối với một bản án (một người phải thi hành nhiều khoản hoặc nhiều người phải thi hành một hay nhiều khoản trong
Xử lý vi phạm làm mất biên lai thu tiền thi hành án theo quy định tại Điều 18 Quyết định số 2797/QĐ-TCTHA ngày 29/9/2010 của Tổng cục THADS thì: “Tổ chức, cá nhân được giao quản lý, sử dụng biên lai nếu làm mất sẽ bị phạt tiền theo quy định tại Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4/11/2004”. Tuy nhiên Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 4
Tôi có vay tiền của một số người, tổng cộng là 3,2 tỉ. Trong đó, vì thương vợ bị xiết nợ nên chồng tôi có kí vào 2 giấy vay nhận tiền, tổng cộng là 1,6 tỉ; các giấy tờ vay nợ khác chồng tôi không kí. Tòa dân sự đã tuyên: - Buộc vợ chồng tôi phải trả 3,2 tỉ đồng (chồng tôi phải liên đới chịu trách nhiệm theo điều 25 Luật Hôn nhân gia đình là 1
Trường hợp ủy quyền cho người khác làm đơn yêu cầu thi hành án thì trong quyết định thi hành án đó, người được thi hành án là người ủy quyền hay người được ủy quyền? Mong nhận được tư vấn!
Việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ khi người được thi hành án chết không để lại di chúc được quy định như thế nào? Cơ quan thi hành án sẽ giải quyết việc chuyển quyền và nghĩa vụ như thế nào?
đã nhiều lần liên hệ với ngân hàng để xin chuộc lại tài sản với giá là 160.00.000 đồng nhưng ngân hàng không cho chuộc, lý do mà ngân hàng đưa ra là tài sản mẹ em thế chấp có giá trị cao, hiện nay định giá là 370.000.000 đồng, khi xử lý thi hành án ngân hàng sẽ lấy hết. Mẹ em là chủ doanh nghiệp tư nhân nên phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản
. Con tôi là cháu trai duy nhất bên nhà anh, vì thế anh và bố mẹ chồng muốn cháu về ở cùng. Tuy nhiên bản thân cháu thì muốn ở cùng mẹ. Tôi cũng không cần phải lấy hết cả ngôi nhà, tôi muốn được nuôi con. Tôi chỉ là giáo viên mầm non, với thu nhập không cao nhưng tôi nghĩ đủ để 2 mẹ con tôi sống. Nếu có nhà thì tốt, không có thì chia đôi và tôi sẽ mua
gian chung sống, anh ta đếu khéo léo đứng tên em gái anh ta hoặc người nhà anh ta hết rồi, nên tôi chẳng có gì, hơn nữa anh ta còn xin tổ trưởng khu phố nói khéo cho anh ta và khi ra tòa anh ta giả tạo thành một con người tử tế hết mực, tôi thì chủ quan nghĩ rằng tôi có bằng cấp và có thể nuôi dạy con tốt hơn nên tôi thật sự hụt hẫng và sốc khi tòa
nhà em lấy theo giấy khai sinh của cháu,khai sinh cháu mang họ mẹ.Em đã nhiều lần nói dẫn con về lại cho em nhưng anh ấy dành quyền nuôi con.Giờ em muốn dành lại quyền nuôi con em có thể viết đơn Tố Cáo hay đơn Trình Báo,gửi công an phường hay gửi lên toà án?chúng em không có giấy kết hôn.Em có thể báo là anh ấy bắt cóc con em không? Mong anh hồi âm
nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định rõ, được coi là tình trạng của vợ chồng trầm trọng khi: “Vợ chồng không chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ