khách mua, có người thì cho thuê, những việc này bên thuế không kiểm soát được do tiền thuê nhà không xuất hóa đơn... Tôi muốn biết quan điểm vậy có đúng không? Tôi phải làm sao? Mong được hồi âm của luật sư.
Chào luật sư Tên em là Tuân, hồi tháng 6 em có quen một cô gái và yêu cô ấy rôi có quan he trai gái với cô ấy, mọi truyện trơ nên phức tạp khi em biết cô ấy có chồng và chồng đang bên nước ngoài, đợt giáp tết chồng cô ấy về và biết truyện của tôi và cô ấy nên anh ta hẹn tôi và sảy ra mâu thuẫn đã đâm vài nhát dao vào đùi tôi nhưng vế thương nhẹ
Do cha mẹ ông mất không để lại di chúc nên căn cứ theo điều 675 Bộ luật Dân sự, 2 anh em thuộc dạng thừa kế theo pháp luật. Vì thế, để nhận được phần di sản này, 2 anh em phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản đối với căn nhà do cha mẹ để lại.
Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân - TNCN 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định thì thu nhập từ
vẫn được xem là tài sản thừa kế của các đồng thừa kế, nên họ có quyền yêu cầu phân chia. Chỉ khi nào có sự đồng ý của các đồng thừa kế, ông mới được phép tu sửa hoặc xây dựng nhà và thực hiện các quyền khác của chủ sở hữu.
Ngoài ra, theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự, trường hợp phát sinh tranh chấp, ông có quyền làm đơn yêu cầu Tòa án
Cháu xin chào luật sư! Cháu xin phép hỏi một việc sau: Nhà ông nội cháu có 5 anh em: 4 người con trai và 1 người con gái. bố cháu là con cả, ông nội cháu mất đã lâu còn bà nội cháu, bà cháu sống taị nhà chú ba. Năm 2001 quê cháu đã thực hiện dồn ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn những người có ruộng được chia là: 540m2 và số m2 ruộng của bà
Gia đình tôi có 1 số vấn đề cần luật sư tư vấn như sau: _Gia đình bà tôi sống ở TPHCM.Bà nội tôi mất vào tháng 5/2001. Gia đình bà tôi có 5 người con.1 chú đi lạc mất tích đã 20 năm (do chú bị tâm thần). 1 cô ở nước ngoài.2 chú sống ở Hà nội. Sau khi bà tôi mất,bố tôi trông giữ nhà bà tôi vì ai cũng ở xa cả. Hiện nay,cô tôi ở nước ngoài về có ý
Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
Kính gửi: Quý luật sư nhà tôi có tổng cộng 8 người con, 4 người ở bên nước ngoài, ba tôi đã mất không để lại di chúc nay mẹ tôi muốn để lại di chúc (căn nhà) cho con trai út để làm nhà tổ thì phải làm giấy tờ như thế nào?
hai hoặc nhiều quốc gia có chủ quyền thành một quốc gia mới, hoặc tách, chia nhỏ một quốc gia thành các quốc gia độc lập có chủ quyền, v.v.
Đối tượng thừa kế trong tư pháp quốc tế là chủ quyền hoàn toàn, toàn vẹn và tuyệt đối về lãnh thổ, quyền độc lập và tự quyết của dân tộc mà không có sự can thiệp của nước ngoài, quyền và nghĩa vụ theo các
chồng tôi uống và không hề có chứng từ xác nhận. Nay tôi xin hỏi luật sư tôi muốn lấy lại quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi có được không? Cơ quan nào sẽ hỗ trợ tôi? Nhà chồng tôi nhiều lần hăm dọa tại nhà cũng như đến cơ quan tôi làm việc để bêu rếu tôi, lăng mạ uy tín danh dự của tôi. Nay tôi không muốn giải quyết số tiền mà họ đưa ra có được không?
1975 đến nay tôi quản lý trực tiếp lô đất trên và hằng năm tôi đã đóng thuế đất ở cho nhà nước. Bên cạnh đó hằng năm tôi cũng đã chăm lo hương khói, cúng giỗ tổ tiên chung của hai phía gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi dược hỏi: - Đây có phải là đất hương hỏa của ông nội tôi để lại không, trong khi không có giấy tờ gì để lại từ ông nội tôi liên quan
Thứ nhất, về việc phân chia di sản thừa kế.
Do khi chết cô bạn không để lại di chúc (thỏa thuận miệng không được coi là di chúc vì không có người làm chứngvà ghi chép lại), nên di sản của cô sẽ được chia theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự 2005 về thừa kế theo pháp luật:
“1. Những người thừa kế theo phá
p luật được quy định
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được?
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
vẫn ở và kinh doanh, từ xưa tới giờ, không nguoi anh em nào đuoc hưởng từ phẩn kinh doanh.y Bây giờ, 1 vài nguoi trong gia đình đòi bán nhà chia cho công bằng và tính lại phần kinh doanh . Nếu trong số 6 nguoi , có 3 nguoi đồng ý bán , còn lại không. Thì có cách nào giải quyet , để đuoc chia tài sản cho đúng quyền lợi. Và nhờ luat sư hướng dẫn thủ
nước ngoài, trong năm này ông nội tôi mất, không để lại di chúc - Năm 1991 Bà nội tôi mất, có để lại di chúc cho ba tôi - Hiện nay cả gia đình chú và cô út đều muốn cho ba tôi phần thừa kế từ ông nội tôi - Họ rất bận nên muốn ủy quyền cho ba tôi làm những thủ tục khai nhận và cho tặng tài sản thừa kế thay họ - Có một phát sinh là chú tôi mới mất, thím
sản (là căn nhà) do cha mẹ tôi để lại. Xin luật sư cho biết: Tôi có thể khởi kiện thành công và nhận được một phần tài sản? Tài sản (căn nhà) này sẽ được chia cho những ai trong các anh em, có phần cho người định cư ở nước ngoài? Tôi có thể nộp đơn khởi kiện tại đâu và chi phí tòa án có được trích từ trong tài sản chung? Chân thành cảm ơn luật sư.
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...