Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Ông Nguyễn Văn Nguyên (Huyện Sóc Sơn, thị trấn Đông Anh, TP. Hà Nội) thắc mắc: Đơn vị ông Nguyên đang công tác có trụ sở đóng trên địa bàn một tỉnh nhưng lại thuộc quyền quản lý của một Bộ. Theo kế hoạch, cứ 2 năm một lần Bộ cử đoàn thanh tra xuống kiểm tra toàn bộ hoạt động của đơn vị, trong đó có cả lĩnh vực xây dựng cơ bản. Năm 2010, đơn vị
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
được hưởng thâm niên như mọi giáo viên khác. Vừa qua Phòng GD&ĐT mời lên giải quyết có yêu cầu tôi lấy tốt nghiệp sư phạm để trừ thời gian tập sự là 18 tháng. Tôi xin hỏi Phòng GD&ĐT làm như vậy có đúng không. Phụ cấp thâm niên của tôi được tính như thế nào? – Trần Thị Mơ (tranmo***@gmail.com).
Chúng tôi là những cán bộ trong phòng công tác học sinh, vẫn thường xuyên tham gia giáo dục các em về chính trị, tư tưởng và tham gia coi thi, vậy tại sao khi xét phụ cấp thâm niên lại không được tính hưởng? Thực tế là chúng tôi vẫn tham gia giáo dục trong nhà trường, như vậy chúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
Bố mẹ tôi đều là giáo viên tiểu học trực tiếp đứng lớp. Bố tôi có 32 năm công tác song đến năm 56 tuổi thì qua đời vào tháng 4/2013. Mẹ tôi có 34 năm công tác đã về hưu năm 2002 nhưng bà mất năm 2004. Vậy bố mẹ tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? – Đức Hiểu (hieumn***@gmail.com).
Năm 1988 tôi được phòng GD&ĐT cử đi học tại trường Trung cấp Sư phạm (hệ 12+2). Năm 1990 tôi ra trường và về công tác (trực tiếp giảng dạy) tại trường tiểu học công lập. Đến ngày 1/9/1996, tôi mới chính thức có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi được tính phụ cấp thâm niên từ khi nào? – Nguyễn Thị Hòa
Tôi có thời gian công tác trong quân đội được hơn 7 năm, sau đó xuất ngũ và đã được giải quyết chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trong đó có tiền hưởng phụ cấp thâm niên. Sau đó tôi đi học Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2003, sau khi hết thời tập sự tôi được vào biên chế dạy học ở một trường THPT công lập. Xin hỏi, thời gian tham gia bảo
thể theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
Quỹ Bảo trợ trẻ em được thành lập ở cấp nào thì do cơ quan Dân số, Gia đình và Trẻ em cấp đó quản lý và sử dụng vào việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, không được dùng vào mục đích khác.
Quỹ Bảo trợ trẻ em hoạt động theo nguyên tắc không vì mục đích thu lợi nhuận; tôn trọng mục đích
Chây ỳ nợ có thể bị đi tù. Đây là điểm quy định mới, nhằm tháo gỡ tình trạng nợ nần dân sự trong thực tiễn cuộc sống. Những năm qua, việc các đối tác làm ăn, các cá nhân cho nhau vay nợ, tuy nhiên, đến hạn nợ, đối tượng vay không chịu trả. Viện cớ là quan hệ dân sự, thường khất lần việc trả nợ, nhưng thực tế là, cố tình kéo dài thời gian, để
Tại Điều 50, 51, Nghị định 24/2010/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định:
Điều 50. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1. Quản lý về số lượng, tiêu chuẩn, tuyển dụng, sử dụng đối với công chức thuộc phạm vi quản lý theo phân công, phân cấp; nâng bậc lương thường xuyên và phụ cấp thâm niên vượt khung
Xin kính chào đồng chí! Tôi xin phép được hỏi 1 việc như sau: Tôi sinh năm 1980, hiện đang là Bí thư Đoàn thanh niên phường. Sau khi tốt nghiệp Trung cấp sư phạm, tôi tham gia làm bí thư chi đoàn khu dân cư từ năm 2000. Sau đó, đến năm 2006 thì tôi làm Bí thư Đoàn phường và Ủy viên thường vụ Quận đoàn.Tôi đã làm Bí thư Đoàn phường được 7 năm (từ
thì được cộng dồn); Trong thời gian công tác 5 năm gần nhất không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển hoặc thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm c, khoản 2 Điều này.
Tại điểm c, khoản 2, Điều 10, Thông tư số 13/2010/TT-BNV quy định
huyện nghèo như sau: Về mục tiêu cụ thể đối với công tác khuyến nông ở các huyện nghèo là tăng cường hệ thống khuyến nông, khuyến ngư cho các hộ nghèo để triển khai các hoạt động khuyến nông, khuyến ngư ở địa phương. Hỗ trợ cho các huyện nghèo triển khai hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tăng
Bà Phạm Thị Lan, công tác tại Ban Quản lý dự án xây dựng công trình nâng cấp, kiên cố hóa kênh Đồng Nê, tỉnh Nam Định, đề nghị giải đáp một số quy định về việc ký phụ lục hợp đồng bổ sung, quyết toán công trình xây dựng vào thời điểm công trình đã hoàn thành và hết thời gian bảo hành. Theo phản ánh của bà Lan, hợp đồng công trình kiên cố hóa
Em làm việc tại cơ quan nhà nước bị vi phạm kỷ luật nên buộc cách chức, không phải buộc thôi việc nhưng cơ quan nhà nước không bố trí công việc khác nên em thất nghiệp hơn một năm nay làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. Em đợi đến nay vẫn chưa bố trí việc khác vậy cơ quan nhà nước có vi phạm luật lao động không? Trong thời gian không bố trí công
Sau khi nghiên cứu, Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng có ý kiến như sau: Theo “mục 7.1.8 và điểm g, điểm b mục 7.2.1, điều 7-Kiểm tra và nghiệm thu của TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu”. Vì vậy sau khi thí nghiệm kiểm tra cường độ bê tông ở 28 ngày tuổi không
Hiện chúng tôi nhận được một kết quả thử nghiệm bê tông của một phòng thí nghiệm trong đó phận kết luận của họ có ghi "Kết luận: Theo TCVN 6025:1995, bê tông đạt yêu cầu". Theo tôi hiểu khi kết luận thì phải áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu. Trong đó tiêu chuẩn TCVN
Tôi làm việc trong cơ quan Nhà nước được 10 năm. Khi được nhận vào làm việc theo diện hợp đồng, tôi chỉ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do trường đại học cấp. Sau đó tôi bị mất bằng tốt nghiệp. Trong 10 năm công tác, tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vậy trường hợp của tôi có được xét tuyển công chức không qua