Khoản 15 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 22 của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định trục xuất
Vừa qua, Đoàn kiểm của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đến kiểm tra và lập biên bản Công ty A sử dụng 13 người lao động nhưng không có nội quy lao động. Xin hỏi, nếu bị xử phạt hành chính thì Công ty A phải nộp một khoản tiền là bao nhiêu?
số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không rút ngắn thời giờ làm việc đối với
Trong thời gian làm việc tại Công ty C, anh Tiến phát hiện Giám đốc Công ty C có hành vi giả mạo hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi. Anh Tiến hỏi, nếu hành vi này trình báo với cơ quan có thẩm quyền thì Giám đốc Công ty C có bị xử phạt hành chính không? Nếu có thì bị phạt bao nhiêu?
Bà Yến cho biết: Công ty N ký kết hợp đồng lao động với bà để làm công việc gia công đồ may mặc. Sau 02 năm làm việc, bà Yến nhận được thông báo của Giám đốc Công ty N chuyển bà sang làm công việc tạp vụ mà không có lý do chính đáng. Bà Yến không đồng ý với quyết định này của Giám đốc Công ty N và hai bên đã xảy ra tranh chấp. Trong trường hợp này
Khoản 5 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 6 của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định
);
+ Số tiền lương, phụ cấp những ngày không được làm việc ( Điều 41 Bộ Luật lao động );
+ Đóng bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp thời gian không được làm việc;
Nếu không muốn trở lại làm việc:
+ Ngoài các khoản trên, hai bên thỏa thuận bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng;
+ Trợ cấp thôi việc;
+ Thanh toán
, phía trước có phương tiện đi ngược lại hay có vật chướng ngại, nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp, nơi có báo hiệu chiều rộng luồng bị hạn chế, khi đi qua khoang thông thuyền, âu tàu;
d) Lạm dụng quyền được nhường đường, quyền ưu tiên gây nguy hiểm hoặc trở ngại cho các phương tiện khác;
đ) Không tránh, không nhường đường cho phương tiện
lĩnh vực kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế hết thời hạn hoặc chấm dứt.
5. Có văn bản thông báo của phía nước ngoài thôi cử lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
6. Giấy phép lao động bị thu hồi.
7. Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam hoặc
đồng bảo hiểm nhân thọ.
8. Thu nhập từ kiều hối.
9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật.
10. Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả.
11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm:
a) Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước
, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội;
c) Tiền thù lao dưới các hình thức;
d) Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức;
đ
pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội, họ không bị mất thu nhập thực tế và do đó không được bồi thường.
Bạn có thể đối chiếu trường hợp của vợ bạn với các quy định trên để đề nghị Tòa án xử buộc người gây tai nạn cho bạn phải bồi thường chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của vợ bạn khi chăm sóc bạn trong thời gian điều trị
Theo quy định tại phần 3, mục 3.1, điểm a của công văn số 5847/BHXH-BC ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc khấu trừ tiên lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng của người hưởng để thi hành án dân sự thì: “BHXH huyện phải làm việc cụ thể và thống nhất bằng văn bản với cơ quan thi hành án dân sự về số tiền khấu trừ
Bà Cầm Thị Ngọc, Nông trường Cờ Đỏ, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La hỏi: Tháng 02/2016 tôi có quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng Giám đốc Nông trường không trả sổ bảo hiểm cho tôi như vậy có đúng không?
án dân sự.
2. Cách chi trả phụ cấp và nguồn kinh phí:
- Phụ cấp thâm niên nghề được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Kinh phí thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề đối với các ngạch, chức danh chuyên ngành thi hành án dân sự (bao gồm cả việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
Theo quy định tại điều 5 Nghị định số 98/2013/NĐ - CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số:
- Giả mạo tài liệu về Giấy phép hành lập và hoạt động thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng. (điểm a khoản 1)
- Đình chỉ hoạt động kinh doanh xổ số từ 2 đến 3 tháng