Công ty TH có 700 công nhân. Công ty đang tiến hành các thủ tục để tổ chức hội nghị người lao động. Để hướng dẫn các bộ phận bầu đại biểu tham dự hội nghị, công ty TH đề nghị cho biết, thành phần tham dự hội nghị người lao động bao gồm những người nào và số lượng đại biểu tham dự là bao nhiêu người?
khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp Bình Minh từ chối với lý do, doanh nghiệp sử dụng ít lao động (18 người) thì không cần tổ chức hội nghị người lao động, nếu có yêu cầu gì chỉ cần gặp trực tiếp cán bộ phụ trách để phản ánh. Tập thể người lao động doanh nghiệp Bình Minh đề nghị cho biết, doanh nghiệp có bao nhiêu lao động thì được tổ chức hội nghị người
Hỏi: Công ty AD nhận được yêu cầu của người lao động đề nghị trang bị thêm một số phương tiện bảo vệ cá nhân ngoài danh mục của công ty. Đây có phải là căn cứ để công ty AD xem xét không?
Hỏi: Doanh nghiệp MN trang bị bảo vệ cá nhân cho người lao động khi làm việc có tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại. Tuy nhiên, một số người lao động chưa có ý thức sử dụng, bảo quản các phương tiện bảo vệ đã dẫn đến mất mát hoặc hư hỏng trước thời hạn. Doanh nghiệp MN có thể yêu cầu người lao động bồi thường trang bị bảo vệ nếu làm mất, hư
Hỏi: Anh Bằng là công nhân công ty HX. Anh được trang bị phương tiện bảo vệ đầu do làm việc ở công trường. Mặc dù vậy, anh Bằng ít khi sử dụng phương tiện bảo vệ hoặc có hành vi không nghiêm túc trong sử dụng phương tiện bảo vệ. Công ty HX có thể xử lý kỷ luật đối với hành vi này của anh Bằng không?
Hỏi: Một bộ phận người lao động của Công ty PQ phải thường xuyên tiếp xúc với nước, rác thải. Đối với những trường hợp này, công ty có cần phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động không?
Hỏi: Doanh nghiệp TT có công nhân làm những công việc cần có phương tiện bảo vệ cá nhân khác nhau. Để thuận lợi và được sự đồng ý của người lao động, doanh nghiệp TT đã cấp phát tiền để những người lao động tự trang bị cho mình. Phương pháp thực hiện của doanh nghiệp TT về trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động bằng hình thức này
Hỏi: Công ty MX hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải. Một số công nhân của công ty làm bốc xếp thủ công trong môi trường bụi, ồn, hơi khí độc, cường độ lao động nặng nhọc, khẩn trương, nguy hiểm. Xác định đây là công việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công ty MX đã có chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với
Hỏi: Doanh nghiệp Y xây dựng hệ thống lạnh được xác định là công trình có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động nên đã lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường. Tuy nhiên, khi trình cơ quan có thẩm quyền thì phương án này chưa được chấp nhận
Hỏi: Doanh nghiệp K có kế hoạch cải tạo hệ thống tháng máy của trụ sở doanh nghiệp. Trong quá trình lập hồ sơ, cơ quan chức năng yêu cầu doanh nghiệp K phải bổ sung thêm phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động. Việc yêu cầu của cơ quan chức năng đối với doanh nghiệp K có đúng không?
Hỏi: Bác Nam được công nhận là nghệ nhân, làm việc tại doanh nghiệp đúc đồng X, chịu trách nhiệm trong khâu kỹ thuật đúc đồng. Sau khi bác Nam về hưu, doanh nghiệp X tiếp tục mời bác ở lại làm việc vì hiện tại chưa có người đủ điều kiện để thay thế. Trong trường hợp này, doanh nghiệp X có vi phạm pháp luật lao động không?
Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm được quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2005, cụ thể là:
- Trong trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động thì người bị thiệt hại được hưởng bồi thường cho đến khi chết.
- Trong trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người
quan hệ khác như quan hệ lao động, quan hệ dân sự thì tranh chấp đó không phải là tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại Khoản 3 Điều 29 của BLTTDS. Tùy từng trường hợp cụ thể để xác định đó là tranh chấp về dân sự hay tranh chấp về lao động.
Do làm ăn không hiệu quả nên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên KT đã tiến hành chấm dứt hợp đồng với Chị Hương và 04 nhân viên khác, đồng thời, không trả đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho những người này. Chị Hương hỏi, hành vi này của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm chính không?
Anh Nguyễn Văn Bảo là công nhân làm việc tại Công ty cổ phần In TT. Ngày 15 tháng 02 năm 2011, anh được Công ty này cho tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động để đi làm nghĩa vụ quân sự với thời hạn 2 năm. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ngày 20 tháng 02 năm 2013, anh Bảo đã đến Công ty cổ phần In TT để làm việc nhưng Công ty này không đồng ý
Chị Phượng ký hợp đồng lao động để đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan do Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động và Dịch vụ Du lịch LD.Co tuyển chọn. Chị có yêu cầu Công ty này thông báo về thời gian chờ xuất cảnh nhưng không có kết quả. Chị hỏi, pháp luật có quy định gì để xử phạt trường hợp này không?
Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động VinaCo được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhưng Công ty này không tiến hành hoạt động mà cho Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ TC sử dụng để đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định