Hiện tại tôi là Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty tức đại diện cho pháp nhân thương mại trong việc thi hành án. Mới đây, cơ quan thi hành án có gửi giấy triệu tập cho tôi. Ngày mai tôi tới làm việc với họ. Như vậy, cho hỏi Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự bắt buộc phải làm việc với tôi hay không?
Quyền và nghĩa vụ của công dân đến khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tại Tòa án tối cao quy định tại Điều 2 Nội quy ban hành kèm theo Quyết định 308/QĐ-TANDTC năm 2020 về Nội quy tiếp công dân của Tòa án nhân dân tối cao, cụ thể như sau:
- Xuất trình giấy tờ tùy thân; tôn trọng sự hướng dẫn của người tiếp công dân của Tòa án nhân dân tối
nghệ thông tin.
17. Trung tâm Lưu trữ.
18. Trung tâm Giám định bảo hiểm y tế và Thanh toán đa tuyến.
19. Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc khách hàng.
20. Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo hiểm xã hội.
21. Tạp chí Bảo hiểm xã hội.
Các đơn vị quy định từ khoản 1 đến khoản 13 Điều này là các đơn vị chuyên môn giúp việc Tổng Giám đốc, các
Em ở Hà Nội, là giám đốc công ty xuất nhập khẩu. Cho em hỏi, công ty chuyển đổi loại hình doanh nghiệp có phải chấp hành việc thi hành án hình sự nữa hay không? Hiện công ty là pháp nhân thương mại đang chịu thi hành án.
Căn cứ Khoản 3 Điều 4 Quy chế công tác văn thư, lưu trữ của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 1032/QĐ-BNV năm 2020 có quy định trách nhiệm văn phòng Bộ Nội vụ đối với công tác văn thư, lưu trữ như sau:
a) Thực hiện nhiệm vụ về công tác văn thư, lưu trữ theo chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng Bộ.
b) Chủ trì, phối hợp với Trung tâm Thông
Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của Đoàn kiểm toán được quy định tại Điều 33 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 03/2020/QĐ-KTNN, cụ thể như sau:
- Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định việc theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của Đoàn kiểm toán.
- Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán chịu trách nhiệm tổ chức, thực hiện kiểm tra
Quyền hạn của thành viên Đoàn kiểm toán là Kiểm toán viên nhà nước được quy định tại Khoản 2 Điều 15 Quyết định 03/2020/QĐ-KTNN, cụ thể như sau:
- Khi thực hiện kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nước có quyền độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong nhận xét, đánh giá, kết luận và kiến nghị về những nội dung đã kiểm toán;
- Yêu cầu đơn vị được
thành lập.
- Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương phù hợp với quy định tại Điều 8 Nghị định này.
- Thuyết minh cụ thể về cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của Quỹ.
- Danh sách dự kiến các nhân sự gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản lý Quỹ, Ban Kiểm soát, Giám đốc và các nhân sự chủ chốt
Theo quy định tại Điều 9 Nghị định 147/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 05/02/2021) thì nội dung này được quy định như sau:
- Cơ cấu tổ chức của Quỹ đầu tư phát triển địa phương gồm có:
+ Hội đồng quản lý.
+ Ban Kiểm soát.
+ Ban điều hành gồm Giám đốc Quỹ, các Phó Giám đốc Quỹ, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc.
- Thẩm quyền quyết định
Căn cứ Khoản 3b Điều 19 Luật Chứng khoán 2019 (có hiệu lực 01/01/2021) quy định như sau:
Đối với việc chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng, Bản cáo bạch phải có chữ ký của những người sau đây: Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty; Tổng giám đốc (Giám đốc) của công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán
viên Hội đồng quản lý Quỹ, Ban Kiểm soát, Giám đốc và các nhân sự chủ chốt khác của Quỹ đáp ứng theo các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Nghị định này.
+ Phương thức tổ chức điều hành Quỹ theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định này.
+ Dự kiến phương án hoạt động và tài chính của Quỹ đầu tư phát triển địa phương trong vòng 03 năm sau
Quỹ đầu tư phát triển địa phương.
- Kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội đồng quản lý, Giám đốc Quỹ trong việc quản lý, điều hành hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương.
- Thẩm định báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính, phân phối chênh lệch thu chi và việc trích lập các quỹ, báo cáo tình hình thực hiện tiền