vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương;
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở trung ương xem xét cấp Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì nguyên tắc quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như sau:
- Các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi phải được đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm, kế hoạch vốn hàng năm và được quản lý theo các quy định
pháp luật về ngân sách nhà nước.
+ Đối với doanh nghiệp: có tình hình tài chính lành mạnh, không bị lỗ trong ba năm liền kề gần nhất, trừ các khoản lỗ do thực hiện chính sách; tại thời điểm đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi không có nợ quá hạn với các tổ chức tài chính, tín dụng; không có nợ quá hạn liên quan đến khoản
Quy trình lập kế hoạch tài chính năm đối với các chương trình, dự án thuộc đối tượng ngân sách nhà nước cấp phát toàn bộ hoặc một phần được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ tài chính, sắp tới phòng tối có công việc liên quan đến vốn ODA. Cho nên tôi cũng có tìm hiểu những quy định liên quan về việc tập sự
Nguyên tắc kiểm soát chi đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ tài chính, sắp tới phòng tối có công việc liên quan đến vốn ODA. Cho nên tôi cũng có tìm hiểu những quy định liên quan về việc tập sự của ngành tôi đang công tác. Tuy nhiên có vài điểm
Hình thức kiểm soát chi đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ tài chính, sắp tới phòng tối có công việc liên quan đến vốn ODA. Cho nên tôi cũng có tìm hiểu những quy định liên quan về việc tập sự của ngành tôi đang công tác. Tuy nhiên có vài điểm
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thì được thực hiện đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau). Chủ dự án gửi hồ sơ chứng từ đến cơ quan kiểm soát chi trước ngày 30 tháng 12 hàng năm.
- Kế hoạch vốn năm của dự án chỉ được xác nhận hồ sơ đề nghị thanh toán cho khối lượng hoàn thành được nghiệm thu đến ngày 31 tháng 12 năm kế hoạch; thời hạn thanh toán
-BTC.
- Đối với mỗi lần đề nghị xác nhận số tiền bảo hành công trình để chuyển nhà thầu, chủ dự án lập biểu theo dõi tiến độ chuyển tiền bảo hành và lũy kế số tiền đã chuyển, gửi cơ quan kiểm soát chi để đối chiếu và xác nhận số tiền bảo hành theo quy định hợp đồng để chủ dự án chuyển trả nhà thầu.
- Trường hợp một Ban quản lý dự án được giao quản lý
vài điểm tôi vẫn tìm hiểu chưa được. Anh chị cho tôi hỏi: Hồ sơ kiểm soát chi đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời từ các anh chị! Tôi xin chân thành cám ơn!
theo kế hoạch tài chính năm và phần kế hoạch năm chưa giải ngân tối thiểu bằng giá trị thư cam kết.
- Bản sao hợp đồng ký kết phù hợp với quy định; hợp đồng cần có điều khoản quy định một trong các điều kiện hoặc chứng từ thanh toán từng lần theo L/C là phải có xác nhận của cơ quan kiểm soát chi về tính hợp lệ của khoản thanh toán lần trước đó
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì hồ sơ rút vốn gửi Bộ Tài chính của hình thức rút vốn Hoàn vốn hoặc Hồi tố đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như sau:
- Công văn đề nghị rút vốn, Đơn rút vốn và sao kê theo mẫu của nhà tài trợ;
Đơn rút vốn phải ghi rõ tên và số tài khoản của
thanh toán (hình thức kiểm soát chi trước) hoặc bảng kê các khoản thanh toán được cơ quan kiểm soát chi xác nhận (bản chính). Trường hợp thanh toán tạm ứng cần cung cấp các chứng từ bảo lãnh ngân hàng đối với khoản tạm ứng theo quy định.
d) Rút vốn bổ sung TKTƯ
Để rút vốn bổ sung TKTƯ, chủ dự án gửi các tài liệu sau cho Bộ Tài chính
Kiểm toán báo cáo tài chính của chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ tài chính, sắp tới phòng tối có công việc liên quan đến vốn ODA. Cho nên tôi cũng có tìm hiểu những quy định liên quan về việc tập sự của ngành tôi đang công tác. Tuy nhiên có vài điểm
chương trình, dự án.
2. Tài khoản vốn đối ứng: chủ dự án mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước nơi giao dịch để thực hiện việc kiểm soát, thanh toán đối với nguồn vốn đối ứng của dự án.
3. Kho bạc nhà nước tổ chức việc kiểm soát, thanh toán cho dự án từ nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn đối ứng và định kỳ hàng tháng gửi chủ tài khoản sao kê các
nhân danh Chính phủ.
- Trước khi đề xuất ký điều ước quốc tế, cơ quan đề xuất phải lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan, ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao và ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp.
- Trong trường hợp cơ quan, tổ chức có liên quan đã có ý kiến về việc đàm phán điều ước quốc tế mà dự thảo điều ước quốc tế đề xuất ký có nội
Hồ sơ trình về đề xuất ký điều ước quốc tế được quy định tại Điều 17 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
1. Tờ trình của cơ quan trình theo nội dung quy định tại Điều 16 của Luật này.
2. Ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao, ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp và ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến
Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong việc kiểm tra điều ước quốc tế. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thy, đang sinh sống ở Lâm Đồng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Theo tôi được biết Bộ Ngoại giao có trách nhiệm trong việc kiểm tra điều ước quốc tế. Vậy trách nhiệm này quy định thế nào? Cụ thể ra sao
Chủ tịch nước quyết định hoặc trình để Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định về việc gia nhập điều ước quốc tế theo thẩm quyền quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 43 của Luật này.
- Trước khi đề xuất về việc gia nhập điều ước quốc tế, cơ quan đề xuất phải lấy ý kiến bằng văn bản của cơ quan, tổ chức có liên quan, ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại
Hồ sơ trình về việc gia nhập điều ước quốc tế được quy định tại Điều 45 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Hồ sơ trình về việc gia nhập điều ước quốc tế bao gồm:
1. Tờ trình của cơ quan trình có các nội dung tương tự quy định tại Điều 16 của Luật này.
2. Ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao, ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp, ý kiến
Tài sản riêng của vợ chồng được quy định khá cụ thể trong Luật hôn nhân và gia đình 2014, cụ thể Khoản 1 Điều 43 có quy định: “Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và