Doanh nghiệp của tôi kinh doanh thương mại trong nước mặt hàng hóa chất công nghiệp để phục vụ cho một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Doanh nghiệp này mua hóa chất để xử lý nước thải công nghiệp). Doanh nghiệp chúng tôi không sử dụng nhà xưởng, kho hóa chất, phương tiện vận chuyển. Theo Điều 10 và Điều 18 của thông tư số 28 ngày 28 tháng 6
chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý; hàng hoá sao chép lậu là bản sao được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan.
Đối chiếu với quy định nêu trên, việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo TD đã vi phạm Điều 213
, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính theo quy định của luật này và các quy định của pháp luật có liên quan.
Thứ nhất, xử lý bằng biện pháp dân sự: Tòa án áp dụng những biện pháp dân sự dau đây để xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:
- buôc chấm dứt hành vi xâm phạm;
- buộc xin
ta phải xác định hai chủ thể này có thuộc các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại không ( cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức không liên quan đến kinh doanh,...).
Tuy nhiên, theo tôi trước hết hai chủ thể này hoạt động không cùng lĩnh vực ( giáo
Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính đạt đến một trình độ nhất định. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn
Việc xác định căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ phải tùy thuộc vào từng loại, theo đó đối với quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp…là khác nhau
Căn cứ tại Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ 2005 thì căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ như sau:
Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được
Hàng hóa do Công ty tôi sản xuất đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Đề nghị Luật sư tư vấn: Công ty tôi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được cấp không? (Hoàng Văn Hóa – Thanh Hóa)
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hoá, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đó.
- Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu :
+ Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh hoặc kết hợp các yếu tố đó
Theo Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, quyền sở hữu công nghiệp là: quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
Đây là hai khái niệm không đồng nhất với nhau.
Theo quy định tại khoản 1, Điều 1, Luật sở hữu trí tuệ hiện hành thì: "Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng"
và khoản 4
Theo thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008, người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu (là hàng hóa, bao bì của hàng
liên quan. Doanh nghiệp yêu cầu xử lý xâm phạm phải bảo đảm và chịu trách nhiệm về sự trung thực của các thông tin, tài liệu, chứng cứ mà mình cung cấp. Nếu nhằm mục đích không lành mạnh, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại.
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoặc các chủ thể không liên quan tới hoạt động kinh doanh (Điều 77, Điều 78 Luật SHTT).
Ngoài ra những tên thương mại có thêm từ ngữ “tân” “cựu” “mới” trước, hoặc sau các tên thương mại đã có trước đó cũng không đáp ứng yêu cầu của tên thương mại.
Công ty D đã bán hàng cho Doanh nghiệp tư nhân C theo mẫu do Doanh nghiệp tư nhân C đặt, nhưng hàng hoá đó đã vi phạm kiểu dáng công nghiệp do công ty H đã đăng ký. Vây trong trường hợp này Doanh nghiệp tư nhân C có phải chịu trách nhiệm pháp lý gì không?
Công ty tôi đã có quá trình sản xuất kinh doanh từ rất sớm và đã có mặt trên 64 tỉnh, thành trên cả nước. Nhãn hiệu hàng hóa của chúng tôi đã được nhiều người biết đến. Xin cho tôi hỏi thế nào là một nhãn hiệu nổi tiếng và các tiêu chí để đánh giá một nhãn hiệu nổi tiếng? Xin cảm ơn.
trường hợp mục đích sử dụng và phạm vi sử dụng tác phẩm số hóa vượt ra ngoài các ngoại lệ như đã được nêu tại điều 25 và điều 33 của Luật sở hữu trí tuệ thì hành vi sử dụng tác phẩm số hóa mới có thể bị coi là hành vi xâm phạm quyền.
Trong trường hợp của doanh nghiệp, đã tiến hành số hóa tác phẩm, không được phép của chủ sở hữu và tải lên website