chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
- Nắm vững đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước chỉ thị, nghị quyết của cấp trên để vận dụng vào công tác thi hành án dân sự, thi hành án hành chính;
- Am hiểu các quy định của pháp luật về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo; áp dụng thành
Xin chào Ban tư vấn, tôi là Nguyễn Trần Thanh Xuân, hiện tại đang công tác trong cơ quan nhà nước. Tôi có thắc mắc này cần được giải đáp, nó rất quan trọng đến sự nghiệp của bạn thân tôi. Do đó, mong các bạn giải đáp giúp tôi nhanh chóng, Đó là Thẩm tra viên là ai? Và để được bổ nhiệm làm Thẩm tra viên thì tôi phải
nhiệm vụ của Thư ký trung cấp thi hành án;
- Có khả năng soạn thảo văn bản liên quan đến chức trách, nhiệm vụ được giao.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có bằng tốt nghiệp Trung cấp Luật trở lên;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ Thư ký trung cấp thi hành án dân sự theo nội dung, chương trình của Bộ Tư pháp;
- Có chứng
giao.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có bằng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên;
- Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị;
- Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực
Vui lòng giải đáp giúp tôi thắc mắc: Đó là, để được bổ nhiệm ngạch Thư ký viên chính thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện này? Cụ thể là các tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ đào tạo, bồi dưỡng? Cảm ơn!
xây dựng kế hoạch và phối hợp với đồng nghiệp để triển khai nhiệm vụ chuyên môn được giao bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả;
- Có năng lực thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ được giao.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có bằng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên;
- Có chứng chỉ
bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
- Nắm vững và am hiểu sâu sắc chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; hệ thống chính trị; mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng phát triển của Tòa án nhân dân;
- Nắm vững và am hiểu hệ thống các quy định của pháp luật về nghiệp vụ Thẩm tra viên
bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
- Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước; hệ thống chính trị, hệ thống tổ chức các cơ quan nhà nước, tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân;
- Nắm vững hệ thống các quy định của pháp luật về nghiệp vụ Thẩm tra viên;
- Có kỹ
việc độc lập hoặc phối hợp theo nhóm để triển khai công việc bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả.
- Có năng lực thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ được giao.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Có bằng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên;
- Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ tương đương bậc
Mục II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC quy định mức phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập như sau:
"a) Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, các học viện, trường bồi dưỡng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
đê điều.
- Cấm nổ phá gây nguy hại đến an toàn của đê điều.
- Cấm sử dụng đê, kè, cống làm nơi neo đậu tàu thuyền, bè mảng; bốc dỡ, chất tải hàng hoá, vật liệu; các hoạt động giao thông gây mất an toàn cho đê điều.
- Cấm xe cơ giới đi trên những đoạn đê không kết hợp làm đường giao thông, trừ xe hộ đê, xe cứu thương, xe cứu hoả làm nhiệm vụ
Đối với các giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thì sẽ được nhận phụ cấp ưu đãi theo quy định của pháp luật. Vậy cho hỏi, theo quy định của pháp luật hiện nay thì mức phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập được tính như thế nào?
Tôi là Nguyễn Thị Mộng Mơ, hiện đang là giáo viên trường công lập. Tôi đang tìm hiểu các chế độ đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập. Tôi có thắc mắc cần được các bạn giải đáp: Đó là, mức phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập
Tôi đang là giáo viên tiểu học dạy tại một trưởng tiểu học đóng trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Hiện tại tôi đang có thắc mắc liên quan đến các chế độ cho giáo viên tiểu học các trường công lập cần được giải đáp. Cụ thể là: mức phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên tiểu học trường công lập cụ thể là bao nhiêu? Xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi: Mức phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học cơ sở (trường công lập) là bao nhiêu theo quy định pháp luật hiện hành? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất từ Ban tư vấn! Xin cảm ơn rất nhiều và chúc sức khỏe.
Trước tiên xin chúc các bạn sức khỏe và thành công trong công việc. Sau đó là tôi có thắc mắc cần được các bạn giải đáp. Đó là: Mức phụ cấp ưu đãi đối với giao viên đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học phổ thông công lập là bao nhiêu? Xin cảm ơn các bạn!
Xin chào, Tôi là Nguyễn Văn Toàn, hiện tại đang là giáo viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên. Cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành thì mức phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trong các trung tâm giáo dục thường xuyên là bao nhiêu? Các bạn giải đáp giúp tôi nhé!
, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính, tài sản được giao. Thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng đối với công
Chào Quý anh/chị, tôi hiện đang công tác trong lĩnh vực giáo dục. Tôi muốn tìm hiểu về tiêu chuẩn đối với trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia. Tiêu chuẩn đối với trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia có rất nhiều. Vậy cho tôi hỏi tiêu chuẩn về tổ chức và quản lý nhà trường đối với trường trung học cơ sở
Căn cứ theo quy định tại Điều 18 Quyết định 09/2008/QĐ-BTP về Quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành, Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy tắc được quy định như sau:
1. Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý trong phạm vi chức năng nhiệm vụ, quyền hạn được giao có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc bồi dưỡng, hướng dẫn