thuộc quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định này vượt quá khả năng tiếp nhận cách ly y tế của cửa khẩu:
a) Trong thời gian 06 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị của người đứng đầu tổ chức kiểm dịch y tế biên giới, người đứng đầu cơ quan phụ trách cửa khẩu gửi văn bản về Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là tỉnh) nơi có
Các công tác nào khác của Viện kiểm sát nhân dân ngoài công tác khi thực hiện quyền công tố và kiểm sát tư pháp? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Minh Quân (email: quan***gmail.com). Em được biết thực hành quyền công tố và kiểm sát tư pháp là hai chức năng chính của
Viện kiểm sát nhân dân giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tạm giữ, tạm giam như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Gần đây, em có xem một vài tài liệu về Viện kiểm sát nhân dân và được biết Viện kiểm sát nhân dân cũng có quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tạm giữ, tạm giam. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp em về
Thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tạm giữ, tạm giam của Viện kiểm sát nhân dân là bao lâu? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Anh Tuấn (email: tuan***gmail.com). Vừa rồi, tôi có gửi đơn khiếu nại về hoạt động tạm giam đến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thành phố. Tôi thắc
Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong việc tạm giữ, tạm giam được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Thiên Hương (email: huon***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Tôn Đức Thắng. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong
Trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân trong việc thi hành án hình sự được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em là Trần Khánh Linh, hiện đang là sinh viên Trường Đại học Mở TP.HCM (email: lin***gmail.com).
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án dân sự được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa (email: hoa***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Sài Gòn. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Viện kiểm sát
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án hành chính được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Thanh Nhã (quê ở Đồng Tháp, email: n***gmail.com). Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Tôi được biết Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện
thi hành, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật;
2. Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ, các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước và những người đứng đầu cơ quan, tổ chức có liên quan về những vấn đề thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy
vi sinh của bệnh viện.
- Quản lý sổ sách, thống kê báo cáo, lập kế hoạch công tác dựa vào kế hoạch được giao. Phân công công việc cho kỹ thuật viên, y công. Chấm công hàng ngày, tổng hợp ngày công hàng tháng để trình Trưởng khoa ký duyệt.
- Kiểm kê, báo cáo định kỳ tình hình sử dụng hóa chất, thuốc thử, sinh phẩm, vật tư y tế tiêu hao theo
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 33/2016/TT-BYT thì theo sự chỉ đạo và phân công của Trưởng khoa và Kỹ thuật viên xét nghiệm trưởng, Kỹ thuật viên xét nghiệm có nhiệm vụ sau đây:
- Thực hiện các xét nghiệm được phân công.
- Pha chế các hóa chất, sinh phẩm, môi trường để xét nghiệm và thường xuyên kiểm tra các thuốc thử đúng tiêu
trường hợp không thể trì hoãn, những người được quy định tại khoản 2 Điều 81 của Bộ luật này có quyền ra lệnh khám xét. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi khám xong, người ra lệnh khám phải thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp.”
Những người có quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 80 Bộ luật tố tụng hình
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.
6. Thực hiện hợp tác quốc tế về phòng, chống bạo lực gia đình.
7. Chủ trì, hướng dẫn công tác tổng hợp, phân tích về tình hình phòng, chống bạo lực gia đình; chỉ đạo thực hiện chế độ báo cáo thống kê về phòng, chống bạo lực gia đình; chỉ đạo tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
Trách nhiệm của Viện kiểm sát trong phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Hoàng Mai (email: mai***gmail.com), quê ở Nghệ An. Số điện thoại của em là: 098747*****. Em đang tìm hiểu về hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Viện
Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản được quy định tại Điều 76 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, theo đó:
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh bất động sản.
2. Xây dựng, ban hành chiến lược phát triển thị trường bất động sản, kế hoạch thực hiện các dự án bất động sản.
3. Xây
vận hành hệ thống thông tin quốc gia về thị trường bất động sản; xây dựng và công bố các chỉ số đánh giá thị trường bất động sản trên phạm vi cả nước;
e) Phổ biến, giáo dục pháp luật về kinh doanh bất động sản;
g) Hợp tác quốc tế về kinh doanh bất động sản;
h) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về kinh doanh bất động sản
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về kinh doanh bất động sản được quy định tại Điều 78 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, theo đó:
1. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với kinh doanh bất động sản trên địa bàn.
2. Bố trí quỹ đất để phát triển các dự án bất động sản trong quy hoạch, kế hoạch sử
, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
c) Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật;
d) Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;
đ) Thống kê, tổng kết về phổ biến, giáo dục pháp luật;
e) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong
Trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước trong phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Huy Quân (email: quan***gmail.com). Hiện tôi đang theo học ngành kế toán tại TP.HCM. Tôi được biết Kiểm toán Nhà nước cũng có trách nhiệm trong phổ