vực khó khăn về giao thông nên mận không tiêu thụ được, do đó đời sống của bà con dân tộc ngày một khó khăn, chính vì vậy từ năm 2002, một số hộ đã tái trồng cây anh túc. Khi cán bộ đến vận động thì bà con nói: “Đồi núi của chúng tôi thì chúng tôi trồng gì mà chẳng được”. Chính quyền xã phải xử lý tình huống này như thế nào?
Xã Q là một xã vùng cao thường xuyên thiếu nước sinh hoạt và tưới tiêu, do đó xã được một tổ chức nước ngoài tài trợ cho xây hệ thống kênh mương. Nằm trong diện được tài trợ, bản Lầu, một bản trong xã cũng được xây con mương dẫn nước. Tuy nhiên sau 2 năm vận hành, do không quản lý và duy tu thường xuyên nên một số đoạn mương đã bị sạt lở và hư
Quynh cùng đến Uỷ ban nhân dân xã K, nơi cô Thái cư trú để làm thủ tục đăng ký khai sinh cho con. Hai người trình bày nguyện vọng được đăng ký khai sinh cho cháu bé, đồng thời đề nghị chính quyền xác nhận và ghi tên ông Quynh vào phần khai về người cha trong Giấy khai sinh của cháu bé. Theo sự hướng dẫn của cán bộ tiếp dân, ông Quynh đã làm Tờ khai
Gia đình tôi về quê thăm mẹ thì được biết trong thời gian anh trai tôi đi làm ăn xa, chị dâu đã ngược đãi, bỏ mặc, không chăm sóc mẹ chồng. Đề nghị Luật sư tư vấn, hành vi (HV) của chị dâu tôi có vi phạm (VP) pháp luật không? có bị xử phạt không? (Hoàng Lam - Bến Tre)
Hộ gia đình ở đô thị xây dựng nhà không phép từ năm 2008 đến nay đã quá 02 năm, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính không còn, vì vậy phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả. Xin hỏi việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả áp dụng theo văn bản nào?
theo Kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền khi tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ mà không có Cảnh sát giao thông đường bộ đi cùng;
Thống kê, báo cáo các vụ, việc vi phạm pháp luật, tai nạn giao thông đường bộ; kết quả công tác tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông
Vợ chồng tôi đang ly thân và chưa ly hôn. Vợ tôi mang con nhỏ về nhà ngoại ở. Tôi muốn thăm con nhưng đều bị nhà ngoại cản trở và không muốn cho tôi gặp vợ con. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được sang thăm con không? Hành vi (HV) của bên ngoại có bị trái pháp luật không? HV đó có bị xử phạt không? (Quốc Trí - Nam Định)
Điều 8 của Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội quy định:
“Điều 8. Hành vi gây ảnh hưởng đến sự yên tĩnh chung
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Gây tiếng động lớn, làm
thiết bị thải ra trong xưởng. Xin hỏi công ty tôi có vi phạm pháp luật về an toàn lao động không (nếu có thì mức phạt ra sao)? kavin (ngquang…@yahoo.com.vn)
Nghị định 87/NĐ-CP về mức xử phạt Hôn nhân và gia đình còn hiệu lực không? Việc tổ chức cưới tảo hôn mức phạt tối đa là bao nhiêu? Căn cứ vào nghị định nào?
Tôi kinh doanh xổ số. Gần đây có một số người tự nhận mình là thanh tra đến kiểm tra hoạt động kinh doanh tại của hàng của tôi. Nhưng khi được hỏi về các giấy tờ liên quan đến việc kiểm tra thì họ không đưa ra được. Vậy trong trường hợp này họ có bị xử phạt hành chính không?
Hỏi: Trong mấy ngày qua, lực lượng chức năng tăng cường việc kiểm tra tải trọng xe. Cho tôi hỏi nếu tài xế không chấp hành việc kiểm tra tải trọng xe hoặc tìm cách để trốn tránh việc phát hiện xe chở quá tải thì bị xử phạt như thế nào? Độc giả Anh Khoa
Tây đã công nhiên vi phạm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại và có những hành vi kì thị đối với các hệ thống luật pháp mà quốc gia của họ chưa công nhận. Họ cho rằng khi luật pháp của nước tòa án có thẩm quyền xét xử viện dẫn tới hệ thống pháp luật của nước chưa được công nhận thì sẽ không được áp dụng với lí lễ là đến nhà nước đó còn
tạm giữ hành chính, bị đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh.
- Thiệt hại do tổn thất về tinh thần trong trường hợp bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù được xác định là ba ngày lương tối thiểu cho một ngày bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hình phạt tù.
- Thiệt hại do tổn thất về tinh thần trong trường hợp người
về hôn nhân và gia đình thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường. Theo đó, gia đình bạn có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành vi của anh trai bạn theo quy định của pháp luật
toàn giao thông đường bộ, đường sắt được quy định tại Khoản 4, Điều 68, Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
- Trách nhiệm và quyền hạn của lực lượng Cảnh sát 113 được quy định tại Khoản 4, Điều 2 Quyết định số 14045/QĐ-X11 ngày 12
Tôi tên Nguyễn Minh Dũng, xin hỏi vấn đề sau: Tại khoản 4 Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính có cụm từ “tang vật , phương tiện bị tịch thu nhưng không còn giá trị sử dụng”, xin cho hỏi: - Những tang vật, phương tiện nào gọi là không còn giá trị sử dụng? Có văn bản nào quy định cụ thể hàng hóa nào là không còn giá trị sử dụng? Ví dụ
Hành vi không ban hành quy trình kiểm tra theo quy định của pháp luật bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng (điểm c, khoản 3, điều 9 Nghi định số 98/2013/NĐ - CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số)
Vậy những người thanh tra kia đã vi phạm quy định của pháp luật và bị xử phạt hành