Vợ chồng bà Lê Thị Ngọc Thủy (TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) do phải đi làm ăn xa, nên muốn chuyển hộ khẩu của con gái đến nhà chị gái tại phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang để tiện cho việc học hành và sinh hoạt. Vậy, trường hợp của con bà Thủy có được chuyển hộ khẩu không và nếu được, thủ tục thế nào?
số: 09/2013 trong đó có phụ cấp thu hút tính từ tháng 1/2012 đến hết tháng 10/2013. Tôi muốn biết thời điểm tháng 5/2016 tôi được hưởng phụ cấp lâu năm hay là tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút? Thời điểm tôi được tính phụ cấp thâm niên nhà giáo là tháng 10/2016 (vì tôi công tác 5 năm ở khu vực đặc biệt khó khăn và đã trừ 6 tháng tập sự) hay tháng 5
giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý quy định giấy tờ chứng minh người có yêu cầu là người thuộc diện được trợ giúp pháp lý đối với người tàn tật không nơi nương tựa như sau:
Người tàn tật không nơi nương tựa khi có yêu cầu trợ giúp pháp lý phải xuất trình một trong các giấy tờ sau đây:
- Giấy xác nhận là người tàn tật không
Gia đình tôi muốn xin điều chỉnh sổ hộ khẩu vì trước đây khi làm hộ khẩu cho các thành viên trong gia đình có sai sót, người thì tên đệm, người thì sai ngày tháng năm sinh. Gia đình tôi đã thay đổi chỗ ở, nay muốn chuyển hộ khẩu về nơi ở mới, đồng thời làm thủ tục chỉnh sửa nhưng sai sót trước đây cho đúng. Nay xin luật gia nói rõ hơn những
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
Bố mẹ cháu ly hôn từ năm 1994, cháu về ở với mẹ và nhập hộ khẩu về nhà ông bà ngoại tại quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội. Vì hoàn cảnh khó khăn nên ông bà cháu đã bán nhà tại quận Hoàn Kiếm và mua nhà tại gần gầm Cầu Long Biên. Do không hiểu rõ luật nên giấy tờ mua bán nhà đều là giấy viết tay không có sổ đỏ, ở được vài tháng thì Nhà nước giải tỏa, gia
GD&TĐ - Là những giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay được hơn 8 năm chúng tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên chúng tôi chưa hiểu phụ cấp này được tính hưởng như thế nào, xin hướng dẫn để chúng tôi có cơ sở đối chiếu với số tiền thực lĩnh? – Nguyễn Quang
Gia đình tôi có người thân đang giảng dạy tại xã Thành Long (Châu Thành-Tây Ninh), là một vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được hơn 20 năm. Tôi xin hỏi người thân của tôi được hưởng phụ cấp lâu năm thuộc vùng đặc biệt khó khăn ở mức là 0,7 có đúng không? Ngành GD địa phương có quyền quyết định mức hưởng phụ cấp này cho GV không
với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư này hướng dẫn: Tính từ ngày 15 tháng 4 năm 2013 (ngày Nghị định số 19/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành), nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác ở vùng có điều kiện kinh tế
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác
pháp lý trong trường hợp không đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý;
e) Không chuyển hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý đang thực hiện đến trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước ở địa phương nơi đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý trong trường hợp chấm dứt tham gia trợ giúp pháp lý.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các
Tôi đã công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Quảng Trị được 5 năm và đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút theo quy định hiện hành của Nhà nước. Hiện tôi đã làm đơn tình nguyện ở lại vùng khó để dạy học cho các em học sinh dân tộc và đã phòng GD&ĐT đồng ý bằng văn bản. Vậy trường hợp của tôi tình nguyện ở
khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm:
Thời gian làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội;
Thời gian làm việc trong quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Cách tính:
Mức tiền phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
“Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”; hướng dẫn về phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy
lấy mốc thời gian từ tháng 1/2008. Bà Nga hỏi, cách tính của Nhà trường như vậy có đúng quy định không? Liên quan đến phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên được cử đi học, bà Nga phản ánh, bà và một số giáo viên đi học trong thời gian không quá 3 tháng và có tham gia giảng dạy, tuy nhiên nếu số tiết không đủ 40% theo quy định thì sẽ bị cắt phụ cấp giáo
lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn.
Còn tại Điều 5 Nghị định trên quy định: Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện
* Trả lời:
Ngày 30/8/2013, Thủ tướng ban hành Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg quy định chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu.
Theo đó, tại Điều 2 Quyết định này quy định về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo nghỉ hưu khi đang trực tiếp giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục
giáo dục đại học công lập thì sẽ được miễn học phí.
Về thủ tục để được cấp bù tiền học phí, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các đối tượng thuộc diện miễn, giảm học phí tìm hiểu Thông tư liên tịch 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH để được hướng dẫn cụ thể (như: phải có đơn đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí có xác nhận của nhà trường nơi đang
và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo;
Theo điểm c, Điều 1 Mục II hướng dẫn: Mức phụ cấp 35% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường mầm non, tiểu học ở đồng bằng, thành phố, thị xã; các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trung tâm kỹ