Vì một số lý do cá nhân nên tôi dự định xin nghỉ việc ở công ty nhưng Giám đốc không đồng ý và nói rằng nếu tôi cố tình nghỉ việc, công ty sẽ không hoàn trả sổ Bảo hiểm xã hội. Đề nghị Luật sư tư vấn nếu tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ như vậy thì Công ty có quyền giữ sổ bảo hiểm xã hội của tôi hay không? (Lê Hùng -Vĩnh Phúc)
Xin được hỏi Luật sư như sau: - Tháng 4 năm 2008 tôi có tham gia thành lập một công ty TNHH 02 thành viên (nhưng không đứng tên Giám đốc), và đến tháng 10 tôi đã làm thủ tục giải thể với lý do: không kinh doanh được. - Nhưng thủ tục giải thể chỉ dừng lại đến đoạn: Thanh toán hết nợ nần với đối tác, khách hàng, và làm thủ tục khoá mã số thuế tại
thời, ảnh hưởng đến công việc chuyên môn của Sở (do Sở phải bố trí cán bộ trực và thực hiện công tác này cho các hộ kinh doanh). Do vậy, cử tri tỉnh Gia Lai đề nghị Bộ Công Thương xem xét, chuyển giao nhiệm vụ cấp Giấy xác nhận nêu trên cho cơ quan khác để thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ.
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh (chị) tham khảo, như sau:
Luật doanh nghiệp năm 2014 (LDN) quy định:
“Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định
luật về cán bộ, công chức, viên chức; ...” (Điều 18).
Doanh nghiệp tư nhân: “1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập
Năm 2006 tôi cùng 3 người bạn thành lập 1 công ty CP và hoạt động đến nay, tôi được bầu làm CT HĐQT công ty, giám đốc là một người khác. Nhưng trong thời gian hoạt động đã 2 năm: mỗi khi tôi yêu cầu họp HĐQT và yêu cầu công bố báo cáo tài chính hàng năm thì các thành viên HĐQT đều không đến họp và các QĐ của tôi các thành viên đều
chứng nhận đã hoàn thành chương trình đào tạo đồng bộ hoá giáo viên THCS dạy môn giáo dục công dân (thời gian học từ tháng 10/2007 đến tháng 3/2008, do Hiệu trưởng trường ĐH Quảng Bình cấp). Trong kỳ tham gia xét tuyển viên chức ngành giáo dục bậc THCS - Giáo viên môn: Lịch sử - Giáo dục công dân, em tôi nộp hồ sơ tham gia xét tuyển. Tất
trong ba năm đầu đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 4 Luật cán bộ, công chức, thanh niên
điều tra tai nạn lao động, sự cố nghiêm trọng mà phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Thanh tra lao động, người sử dụng lao động phải báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền và đề nghị chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự.
Như vậy, vụ việc tai nạn lao động tại công ty cổ phần Y làm bị thương 03 người nên trách nhiệm điều tra thuộc về
Hỏi: Trong quá trình thi công xây dựng Tòa nhà thương mại tại thị trấn T, công ty xây dựng X đã để xảy ra tai nạn lao động làm anh Hùng là công nhân bị thương nặng. Sự việc không được công ty X báo cáo với cơ quan có thẩm quyền. Việc không báo cáo tai nạn lao động trong trường hợp này có đúng không? Những trường hợp nào phải báo cáo với cơ quan có
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được
điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án. Khi làm giấy cam đoan, cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh được thông báo về những tình tiết của vụ án có liên quan đến việc nhận bảo lĩnh.
3. Những người quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra quyết định về việc bảo lĩnh.
4. Cá nhân nhận bảo
quan có thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị rút ngắn thời gian thử thách của án treo, nhưng không được Tòa án chấp nhận, nếu sau đó có tiến bộ mới thì Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát giáo dục người được hưởng án treo tiếp tục đề nghị rút ngắn thời gian thử thách cho họ.
4. Trường hợp người được hưởng án treo lập công hoặc mắc
phát hiện, truy bắt, điều tra, xử lý tội phạm; cứu được tính mạng của nhân dân hoặc tài sản lớn của Nhà nước, của tập thể, của công dân trong thiên tai, hoả hoạn; có những phát minh, sáng kiến có giá trị lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
b) Người mắc bệnh hiểm nghèo: là người bị mắc một trong các bệnh
tịch nước có yêu cầu về đặc xá hoặc đề nghị của Chính phủ về đặc xá được Chủ tịch nước chấp nhận, Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan, tổ chức liên quan giúp Chính phủ nghiên cứu, xây dựng tờ trình của Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, ban hành Quyết định về đặc xá
hình phạt tù; ít nhất là mười bốn năm đối với hình phạt tù chung thân;
c) Đối với người bị kết án phạt tù về các tội phạm về tham nhũng hoặc một số tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lần đặc xá thì phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác.
2. Người bị kết án
Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
Theo quy định của Luật Thi hành án hình sự thì:
“Điều 33. Thủ tục giảm thời hạn chấp hành án phạt tù
1. Cơ quan có thẩm quyền quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 31 của Luật này có quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù.
2. Cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trách nhiệm lập hồ sơ và
đi. Bố mẹ tôi đã dùng số tiền bán nhà ấy mua 1 căn nhà khác ( là căn nhà hiện giờ đang ở) .. Căn nhà hiện giờ chưa được cấp sổ đỏ mà mới chỉ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do phường cấp. Giấy này cấp khoảng 8 năm rồi và do bố tôi đứng tên.. Bố tôi về hưu sớm, khoảng 30 năm rồi.. Tài sản phát sinh trong quá trình hôn nhân của bố mẹ tôi là toàn bộ