thuộc danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố hoặc dưới sự điều hành của tổ chức, cá nhân này;
d) Tiền, tài sản được sử dụng hoặc nhằm để sử dụng vào mục đích khủng bố, tài trợ khủng bố hoặc tiền, tài sản có được từ hành vi khủng bố, tài trợ khủng bố.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về tiền, tài
Quyền của tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 64 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.
Theo đó, tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật có quyền sau đây:
a) Buôn bán thuốc thành phẩm có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam;
b) Được cung
Việc nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật đã được quy định cụ thể tại Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.
Theo đó, việc nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật được quy định như sau:
1. Tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền
Đối tượng được phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.
Theo đó, đối tượng được phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật là: tổ chức, cá nhân đứng tên đăng ký thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam được nhập khẩu
Loại thuốc bảo vệ thực vật khi nhập khẩu phải có giấy phép đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 67 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.
Theo đó, tổ chức, cá nhân phải có giấy phép khi nhập khẩu các loại thuốc bảo vệ thực vật sau đây:
a) Thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt
Việc quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật đã được quy định cụ thể tại Điều 70 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.
Theo đó, việc quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật được quy định như sau:
1. Chỉ được quảng cáo các loại thuốc trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam.
2. Nội dung quảng cáo phải đúng với nội dung
Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 72 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.
Theo đó, tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc bốn đúng quy định tại khoản 3 Điều 4 của Luật này; thực hiện đúng hướng dẫn ghi
Việc tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật đã được quy định cụ thể tại Điều 74 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013.
Theo đó, việc tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật được quy định như sau:
1. Các loại thuốc bảo vệ thực vật phải tiêu hủy bao gồm:
a) Thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng ở Việt Nam, không có trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật
Mục đích kiểm soát chi đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ tài chính, sắp tới phòng tối có công việc liên quan đến vốn ODA. Cho nên tôi cũng có tìm hiểu những quy định liên quan về việc tập sự của ngành tôi đang công tác. Tuy nhiên có vài điểm tôi
; thỏa thuận với nhà thầu về thực hiện dự án (danh mục chi phí hợp lệ, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng theo quy định cụ thể của hợp đồng). Trường hợp ký bằng tiếng nước ngoài thì gửi kèm bản dịch sang tiếng Việt.
- Đề nghị mở tài khoản dự toán tại Kho bạc nhà nước nơi giao dịch để hạch toán giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi
đồng Việt Nam (VNĐ) phải được sự chấp thuận của Bộ Tài chính. Việc chi tiêu từ các TKTƯ thực hiện theo quy định tại Điều 10 Thông tư này và các quy định của nhà tài trợ.
b) Rút vốn lần đầu về TKTƯ
Việc rút vốn lần đầu về TKTƯ được thực hiện căn cứ trên hạn mức (hoặc mức tối đa) của TKTƯ quy định trong điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 111/2016/TT-BTC thì việc điều chỉnh số liệu hạch toán ngân sách nhằm xử lý chênh lệch giữa số liệu ghi thu, ghi chi ngân sách nhà nước với thực tế số liệu rút vốn và sử dụng vốn ODA và vay ưu đãi chỉ được thực hiện trong những trường hợp sau:
a) Vốn đã rút nhưng không sử dụng hết hoặc chi sai mục đích
Hồ sơ trình về việc đàm phán điều ước quốc tế được quy định tại Điều 11 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
- Hồ sơ trình về việc đàm phán điều ước quốc tế bao gồm:
a) Tờ trình của cơ quan trình, trong đó nêu rõ sự cần thiết, yêu cầu, mục đích đàm phán điều ước quốc tế; nội dung chính của điều ước quốc tế; đánh giá sơ bộ tác động chính
Nội dung tờ trình đề xuất ký điều ước quốc tế được quy định tại Điều 16 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
1. Sự cần thiết, yêu cầu, mục đích đề xuất ký điều ước quốc tế.
2. Nội dung chính của điều ước quốc tế.
3. Tên gọi, hình thức, danh nghĩa ký, người đại diện ký, ngôn ngữ, hiệu lực, hình thức hiệu lực, thời hạn hiệu lực và
quy định tại khoản 3 Điều này.
2. Nội dung kiểm tra điều ước quốc tế bao gồm:
a) Sự cần thiết, mục đích ký điều ước quốc tế trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài;
b) Đánh giá sự phù hợp của điều ước quốc tế với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế;
c) Đánh giá sự phù hợp của điều ước quốc tế với
Nội dung kiểm tra điều ước quốc tế được quy định tại Khoản 2 Điều 18 Luật Điều ước quốc tế 2016, theo đó:
Nội dung kiểm tra điều ước quốc tế bao gồm:
- Sự cần thiết, mục đích ký điều ước quốc tế trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài;
- Đánh giá sự phù hợp của điều ước quốc tế với các nguyên tắc cơ bản
vi đánh bạc được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép nhưng thực hiện không đúng với quy định trong giấy phép được cấp.
2. Khi xác định trách nhiệm hình sự đối với người đánh bạc không được tính
đồng trở lên;”
Theo quy định tại khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Điều 248 và Điều 249 của Bộ luật Hình sự thì:
“1. “Đánh bạc trái phép” là hành vi đánh bạc được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà
cấp số Giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình;
- Đề án sản xuất kênh chương trình trong đó nêu rõ: Mục đích sản xuất; tên gọi, biểu tượng (lôgô); tôn chỉ, mục đích kênh chương trình; nội dung kênh chương trình; độ phân giải hình ảnh của kênh chương trình; khung chương trình dự kiến trong 01 (một) tháng; đối tượng khán giả; năng lực sản xuất
Hồ sơ, thủ tục sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sản xuất kênh chương trình trong nước được quy định tại khoản 5 Điều 15 Nghị định 06/2016/NĐ-CP quy định quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình như sau:
- Trường hợp thay đổi tôn chỉ, mục đích của kênh chương trình thì đơn vị có Giấy phép thực hiện hồ sơ, thủ tục sửa