Tôi có người anh trai mở một cửa hàng nhỏ "Mua bán sửa chữa điện thoại di động", lúc đăng ký giấy phép kinh doanh, không đăng ký cầm đồ, chỉ đăng ký mua bán và sửa chữa điện thoại di động. Trong quá trình buôn bán, có một người quen hay đến cầm điện thoại ở quán anh trai tôi. Do thua độ bóng đá, anh ta đã nhận điện thoại của khách hàng để bảo
Luật sư cho e hỏi trường hợp của e như sau theo hình sự thì chịu những hình phạt gì ạ. Ngày 26/6/2015 em trai e có điều khiển xe taxi của hãng sao mai, đang trên đường đi làm, đến đoạn đường gần nhà thì không may gặp chiếc xe máy của người phụ nữ đi ngược chiều, cả hai đang cùng vượt ô tô, cô kia vượt nhưng trả may ngã ra đường, e trai e đi
C (19t) đã lấy cục đá, cục gạch ném lại để thoát thân nhưng không may 1 viên đã trúng vào đầu của 1 tên côn đồ (hình như còn vị thành niên) dẫn đến nhập viện bất tỉnh (đang phục hồi). Vậy cho em hỏi: Trường hợp 1: nếu bạn A (20t) hay C (19t) là người lỡ ném trúng đầu tên côn đồ thì hình phạt như thế nào? TH2: Nếu bạn B (17t) là người ném trúng thì
Anh trai tôi có một cửa hàng kinh doanh riêng, do xích mích nên 1 nhóm gồm 4 thanh niên không mang vũ khí vào cửa hàng, anh trai tôi cầm 1 cây tuýp sắt đứng chặn trong cửa hàng và yêu cầu 4 thanh niên ra khỏi cửa hàng. 4 thanh niên đồng loạt lao lên, anh trai tôi có dùng tuýp sắt vụt và chúng phải đầu một người gây chấn thương sọ não. Sau hành
động dùng nón bảo hiểm đánh vào đầu em trước, sau ba cái đánh của cô ấy em có dằng co và tát lại mấy bạt tai, sau đó người dân vào can ngăn, cô ấy không chịu còn dùng cây vào nhà đập làm bể cửa nhà em. Thương tích mà em gây ra cho cô ấy là mắt trái bị sưng. Xin cho em biết là hành động của em như vậy có phải
Ðiều kiện bắt buộc về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm tươi sống?* Nguyên tắc định giá bất động sản? * Trường hợp được miễn thực hiện chế độ tập sự đối với viên chức? * Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với trường hợp sửa chữa, cải tạo? * Quy định mới về nguyên tắc dạy thêm, học thêm?
Đầu năm tôi có mua 1 chiếc xe trị giá hơn 30tr xe có cavet, biển số thật nhưng gần đây tôi mới phát hiện số máy và số khung đã bị làm lại. Do lúc mua bán tôi không làm giấy tờ viết tay hay giấy tờ gì để xác nhận đã mua bán xe cho tôi. Xe tôi đang bị tịch thu thì xin hỏi Luật sư vậy giờ tôi là người chịu trách nhiệm hay người bán cho tôi chịu
Tôi có 1 vấn đề cần nhờ luật sư tư vấn: Tôi có 1 người bạn chơi số đề dưới hình thức lô tô trúng với số tiền 200 triệu đồng. Số tiền trúng được trả lần một là 100 triệu. Bạn tôi đến nhận tiền lần 2 thì bị bên chủ ghi bắt giữ trói lại và đánh đập. Sau đó công an đến giải quyết vụ việc, triệu tập tất cả về công an huyện và tạm giữ. Hỏi bạn tôi bị
Vợ và con của tôi bỏ đi, mẹ vợ cố tình chia cách vợ chồng của tôi và mượn 1 số tiền của tôi không trả. Vậy tôi có thể làm đơn thưa được không và ai có thể giải quyết được? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Một người không có hành vi rủ rê, lôi kéo người khác đánh bạc, nhưng lại lấy dụng cụ đánh bạc và tham gia đánh bạc cùng 10 người khác thì có phải chịu trách nhiệm về tội tổ chức đánh bạc không?
Điều 288 Bộ luật hình sự quy định về tội đào nhiệm như sau:
"1. Người nào là cán bộ, công chức mà cố ý từ bỏ nhiệm vụ công tác gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a
ý từ bỏ nhiệm vụ công tác gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Lôi kéo người khác đào nhiệm;
b) Phạm tội trong hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai hoặc trong những trường
Điều 166 BLHS quy định về Tội lập quỹ trái phép như sau:
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập quỹ trái phép có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng và đã sử dụng quỹ đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không
Điều 166 BLHS quy định về Tội lập quỹ trái phép như sau:
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập quỹ trái phép có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng và đã sử dụng quỹ đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba
ra. Khi đến tận cơ quan để hỏi thì bị các anh công an đó đuổi về và cũng không nói rõ khi nào sẽ thả xe ra cả. Vậy, thưa luật sư khi trong trường hợp trên với tai nạn nghiêm trọng thì cơ quan công an có quyền giam xe bao lâu ạ? Và bây giờ có cách nò để anh trai con có thể lấy xe ra sớm được không ạ? Và từ ngày viết giấy bãi nại cho đến ngày giải
khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm”
Như vậy, chiếm đoạt thư tín, điện thoại, điện tín của người khác (bị coi là phạm tội) là hành vi: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác
hoại rừng” là đào bới, nổ mìn, san ủi, đào, đắp ngăn nước thủy triều, tháo nước hoặc xả chất độc hại vào rừng trái pháp luật...làm cho cây rừng bị chết hàng loạt, đất rừng bị ô nhiễm. Người phạm tội này trong trường hợp thông thường (không có tình tiết tăng nặng định khung) bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam