thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm hành chính về môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm;
b) Chỉ đạo lực lượng Cảnh sát môi trường xây dựng quy chế phối hợp; chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng thuộc các Bộ, ngành liên quan trong kiểm tra, phát hiện, xử
.
2. Trách nhiệm của nhà thầu chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng theo yêu cầu riêng của thiết kế:
a) Trình bên giao thầu (bên mua) quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất, chế tạo và quy trình thí nghiệm, thử nghiệm theo yêu cầu của thiết kế;
b) Tổ chức chế tạo
Nghiệm thu công việc xây dựng được quy định tại Điều 27 Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng như sau:
- Căn cứ vào kế hoạch thí nghiệm, kiểm tra đối với các công việc xây dựng và tiến độ thi công thực tế trên công trường, người giám sát thi công xây dựng công trình và người phụ trách kỹ thuật thi công
, công trình xây dựng:
a) Các công việc xây dựng đã thực hiện được nghiệm thu theo quy định tại Điều 27, Điều 30 Nghị định này. Kết quả thí nghiệm, kiểm tra, chạy thử đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo quy định của thiết kế xây dựng;
b) Không còn tồn tại lớn về chất lượng thi công xây dựng làm ảnh hưởng đến an toàn khai thác, sử dụng công trình
Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm việc trong lĩnh vực xây dựng. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ
trách nhiệm kiểm tra, nghiệm thu việc thực hiện bảo hành của nhà thầu thi công xây dựng công trình, nhà thầu cung ứng thiết bị.
5. Xác nhận hoàn thành việc bảo hành công trình xây dựng:
a) Khi kết thúc thời gian bảo hành, nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị lập báo cáo hoàn thành công tác bảo hành gửi chủ đầu tư. Chủ đầu
lực hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện.
2. Kiểm tra công trình thường xuyên, định kỳ và đột xuất nhằm phát hiện kịp thời các dấu hiệu xuống cấp, những hư hỏng của công trình, thiết bị lắp đặt vào công trình làm cơ sở cho việc bảo dưỡng công trình.
3. Bảo dưỡng công trình được thực hiện theo kế hoạch bảo trì hằng năm và quy
chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình trước khi bàn giao công trình đưa vào khai thác, sử dụng.
9. Hồ sơ bảo trì công trình xây dựng bao gồm:
a) Các tài liệu phục vụ công tác bảo trì công trình xây dựng nêu tại Khoản 8 Điều này;
b) Kế hoạch bảo trì;
c) Kết quả kiểm tra công trình thường xuyên và định kỳ;
d) Kết
kỳ theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác quản lý chất lượng của các Bộ, ngành, địa phương, các chủ thể tham gia xây dựng công trình và kiểm tra chất lượng các công trình xây dựng khi cần thiết.
3. Yêu cầu, đôn đốc các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện kiểm tra công tác quản lý chất lượng và
văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng áp dụng cho các công trình xây dựng chuyên ngành;
b) Tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất công tác quản lý chất lượng của các chủ thể tham gia xây dựng công trình và kiểm tra chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ khi cần thiết
pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
c) Kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác quản lý chất lượng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng và chất lượng các công trình xây dựng trên địa bàn;
d) Chủ trì, phối hợp với Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành kiểm tra
Xây dựng dự toán chi thường xuyên năm 2017 được quy định tại Khoản 3 Điều 10 Thông tư 91/2016/TT-BTC Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
a) Các bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương căn cứ nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và số kiểm tra dự
năm 2016, Quyết định số 2526/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2015về giao kế hoạch vốn đầu tư phát triển (ĐTPT) nguồn NSNN năm 2016 và các quyết định khác về bổ sung ngân sách trong quá trình Điều hành NSNN năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ.
2. Các văn bản chỉ đạo Điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, gồm: Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 07 tháng
2016; thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước, Thanh tra Chính phủ, quyết định truy thu của cơ quan thuế các cấp trong việc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật thuế.
Rà soát, xác định chính xác số nợ thuế đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, dự kiến số nợ phát sinh trong năm 2016, số nợ thuế được xóa theo quy
Mục tiêu, yêu cầu xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 được quy định tại Điều 8 Thông tư 91/2016/TT-BTC Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
1. Năm 2017, là năm thứ hai của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, là năm đầu triển khai Luật NSNN năm 2015 và
luật về thuế mới sửa đổi, bổ sung và thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết quốc tế; yếu tố tăng thu từ tăng cường kiểm tra, thanh tra việc kê khai, nộp thuế của các tổ chức, cá nhân, các Khoản thu được phát hiện qua công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và tăng thu từ chỉ đạo quyết liệt chống thất thu, thu số thuế nợ đọng từ các năm
dựng kế hoạch mua tăng (chi Tiết từng danh Mục hàng dự trữ quốc gia), xuất giảm, luân phiên đổi hàng dự trữ quốc gia và xây dựng dự toán NSNN chi mua hàng dự trữ quốc gia năm 2017 trên tinh thần triệt để Tiết kiệm, tập trung vào các mặt hàng chiến lược, thiết yếu, tần suất sử dụng nhiều, có tác dụng ứng phó kịp thời trong tình huống đột xuất, cấp bách
chương trình công nghệ thông tin quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp nối mạng với cơ quan hải quan;
d) Thực hiện thanh toán qua ngân hàng;
đ) Có hệ thống kiểm soát nội bộ;
e) Chấp hành tốt quy định của pháp luật về kế toán, kiểm toán.
Điều kiện áp dụng chế độ ưu tiên đối với doanh nghiệp trong thủ tục hải quan
Theo quy định hiện hành tại Luật Hải quan 2014 thì trách nhiệm của doanh nghiệp được áp dụng chế độ ưu tiên trong thủ tục hải quan được quy định như sau:
1. Định kỳ hàng năm cung cấp cho cơ quan hải quan báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính.
2. Chấp hành các quy định về kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan.
3. Thông báo cho cơ
Việc kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa phục vụ yêu cầu khẩn cấp, hàng hóa chuyên dùng phục vụ an ninh, quốc phòng được quy định ra sao? Xin chào các anh chị ban tư vấn Thư Ký Luật! Tôi đang làm đề tài nghiên cứu về thương mại quốc tế, có một vài thắc mắc về pháp luật xuất nhập khẩu và hải quan, mong được các anh chị giải đáp giúp