. Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích.
5. Người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
, vui chơi, giải trí …;
e) Mọi thành viên trong gia đình đều hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập; có nếp sống thanh lịch, văn minh (ứng xử có văn hóa trong gia đình, cộng đồng và ngoài xã hội thể hiện bằng hành vi, thái độ đúng mực, không nói tục, chửi bậy …); chú ý bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trí tuệ, sức khỏe, thể chất
cũng được điều chỉnh ở mức nặng hơn:
“1. Người nào vì vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là di vật, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử
(PLO)- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền 100.000-300.000 đồng đối với hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc giữa cha, mẹ và con ... Vợ chồng tôi ly hôn và con chúng tôi (năm tuổi) được ở với cha. Khi tôi đến thăm con, cha của bé thường kiếm cách ngăn cản rồi liên tục tìm mọi lý do để không cho tôi gặp con.Tôi nghe nói việc làm của ông ấy sẽ bị
Sắp tới, Toà án thành phố G đưa ra xét xử vụ kiện ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố, một số người ở tổ dân phố chúng tôi định rủ nhau đến Toà xem nên rất muốn biết, người dự phiên toà phải tuân thủ quy định nào ? Người đến dự phiên toà phải tuân thủ nội quy phiên toà theo quy định tại Điều 127 Luật Tố tụng hành chính năm 2011. Cụ thể như sau
muốn về ở với ba, tôi đã đồng ý vì nghĩ thỉnh thoảng anh ấy sẽ cho con trai thăm tôi như tôi vẫn cho anh ấy gặp con gái. Nhưng hiện nay anh ấy không cho con trai gặp tôi. Tôi lo lắng cho sức khỏe của cháu mà không biết phải làm sao. Chính quyền địa phương thì nhiều lần xem đây là việc nội bộ tranh chấp giữa tôi và gia đình chồng cũ nên không giải
Để hướng dẫn thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, ngày 13/11/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Nghị định mới ban hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014 và thay thế các Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 quy
Hỏi: Cách đây ít hôm, tôi có đón xe ô tô từ Thái Bình lên Hà Nội. Tôi xuống xe ở đường Vành đai 3 trên cao để đi bộ xuống dưới đường (nhà tôi bên dưới) thì bị CSGT xử phạt. Vậy cho tôi hỏi, hành vi của tôi có vi phạm Luật GTĐB không? Nguyễn Xuân Thắng (Quận Thanh Xuân, Hà Nội)
mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội
thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 của điều luật; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật.
Nếu vật phạm pháp có số lượng lơn, và chỉ phổ biến cho một người, thì người phạm tội phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này họ
từ 1 kg đến 10 kg; dây cháy chậm, dây nổ từ 500m đến 3.000; kíp nổ, nụ xòe từ 200 cái đến 1.000 cái.
Nếu chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt dưới mức trên nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ hoặc đã bị kết án