trường hợp tái phạm nguy hiểm đối với người phạm tội khác, người phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 250 Bộ luật hình sự
; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật.
Nếu chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi hành nghề mê tín, dị đoan phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mời là
hóa phẩm đồi trụy gây ra.
đ) Tái phạm nguy hiểm
Người phạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm chỉ có thể là trường hợp đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội, vì nếu đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội trường hợp quy
, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các Ủy viên Ủy ban nhân dân cùng cấp; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Tòa án nhân dân cùng cấp;
+ Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ
Tôi bị công an bắt trong một canh bạc, ngoài tiền, hiện vật sử dụng để chơi bạc, tôi còn bị thu cả tiền và hiện vật mang trên người. Những thứ này có được trả lại không?
Dì tôi vay tôi 10 triệu bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy được tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu, không chịu có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn;
c) Đối với người chưa thành niên;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm;
3. Phạm tội thuộc một trong các
án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị xử phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Mục 6 và Mục 7 Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa
kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến ba trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: Có tính chất chuyên nghiệp; Thu lợi bất chính lớn, rất lớn hoặc đặc biệt lớn; Tái phạm nguy
. Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích.
5. Người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
cũng được điều chỉnh ở mức nặng hơn:
“1. Người nào vì vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là di vật, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử
Xin hỏi pháp luật quy định thế nào đối với người phạm tội vào khoản 1 Điều 194 Bộ luật Hình sự đã có 2 tiền án về tội trộm cắp cách đây 6 năm và đã được xóa án tích.
(PLO)- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người được đương sự nhờ và được tòa án chấp nhận gồm có: luật sư, trợ giúp viên pháp lý, công dân Việt Nam... Tôi bị kiện ra tòa tranh chấp quyền sử dụng đất nên tôi muốn có người bảo vệ quyền lợi cho mình nên tôi định nhờ đứa cháu “cãi” được không (vì nó sống ở đây nên rành về đất
Chồng tôi bỏ nhà đi biệt tích được khoảng 3 năm. Nay tôi muốn ly hôn thì Tòa án không giải quyết mà yêu cầu phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố chồng tôi mất tích. Xin hỏi, yêu cầu như vậy có đúng không?
Tôi cho bạn thân mượn xe Camry mới mua (hơn một tỷ đồng) để đưa vợ con về quê thăm họ hàng. Một tuần sau không thấy anh ta trả, tôi liên lạc thì điện thoại không liên lạc được. Tôi gọi điện cho vợ anh ta thì được biết vì nợ nần chồng chất nên cậu bạn đã đem xe của tôi đi cầm đồ giờ không dám về nhà. Tôi đã trình báo với cơ quan công an và xe của
ban của HĐND huyện; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch UBND và các Ủy viên UBND huyện; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện;
đ) Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu;
e) Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của UBND, Chủ tịch UBND huyện; bãi bỏ
, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, và có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc tuy có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến ba năm tù.
2. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 247
Khoản 2 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là hành nghề mê
đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mới là chủ thể của tội phạm này.
2. Các dấu hiệu thuộc mặt khách thể của tội phạm
Do tội phạm này được quy định tại chương các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng nên nó xâm phạm đến truyền thống văn hóa của dân tộc, những giá trị vật chất và tình thần
phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ gây ra.
đ) Tái phạm nguy hiểm
Là trường hợp người phạm tội đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ thuộc trường hợp quy định tại