GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học, có con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Vừa xin về trường mới gần nhà thì biệt phái đi dạy trường khác 6 tháng. Mình chấp hành tốt. Chuẩn bị xong biệt phái là 1/3/2014 thì lại tiếp tục nhận 1 quyết định nữa đi biết phái xa hơn (quyết định liền kề nhau). Mình đang lo lắng vì xa quá mình không thể hoàn thành tốt công việc
Tôi đến công an phường xin đăng ký tạm trú nhưng không được chấp nhận. Xin luật sư cho biết, chúng tôi có thể đăng ký tạm trú, thuê trọ cùng phòng được không?
Ngày 14/7/2008, bà Phạm Thị Hương được UBND huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đảm nhiệm vị trí kế toán tại Trường Tiểu học Khánh Hồng. Tháng 8/2010, bà Hương được nâng lương lên bậc 2, trình độ trung cấp. Năm 2012, Phòng Nội vụ huyện thông báo, những trường hợp như bà Hương sẽ không được xét nâng lương và
con. Theo đó, việc không thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng hay từ chối, hoặc chủ động không yêu cầu cấp dưỡng thì đều là hành vi vi phạm pháp luật.
Tuy nhiên, người cha có thể chấm dứt quyền cấp dưỡng cho người con trong một số trường hợp được quy định tại Điều 118, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 như sau:
“Nghĩa vụ cấp dưỡng
luật của người đó; văn bản về các biện pháp giáo dục đã áp dụng; nhận xét của cơ quan công an, ý kiến của nhà trường nơi người chưa thành niên học tập, Ủy ban MTTQ, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Ban Dân số, Gia đình và Trẻ em ở cấp xã, của cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó.
Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 6 tháng đến 2
người phạm tội là thương binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì thời gian đã chấp hành ít nhất là một phần ba hình phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất 12 năm đối với tù chung thân đã được giảm
Nếu không vi phạm quy định hôn nhân một vợ một chồng, pháp luật về cư trú không cấm nam, nữ không có đăng ký kết hôn chung sống với nhau.
Theo Điều 3 Luật Cư trú năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Công dân có đủ điều
Tôi đã đăng ký kết hôn ở Nhật Bản và đã vào sổ hộ khẩu bên Nhật. Hiện tại, tôi muốn xin đăng ký kết hôn ở Việt Nam để xin cấp giấy chứng nhận kết hôn để có thể bảo lãnh chồng tôi sang Việt Nam định cư. Trường hợp này cần những thủ tục hồ sơ gì?
Tôi là Nguyễn Văn Nam, năm nay 33 tuổi và bạn gái tôi năm nay 25 tuổi. Tôi ở Nghệ An và đã chuyển hộ khẩu sang tỉnh Thanh Hóa được 2 năm. Bạn gái tôi có hộ khẩu ở tỉnh Thanh Hóa. Chúng tôi đang có dự định kết hôn. Xin được tư vấn cho tôi về thủ tục kết hôn mới nhất theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Mặc dù Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 không có bất cứ quy định nào về đính hôn cũng như điều kiện đính hôn giữa nam và nữ vì vấn đề này thuộc phạm trù phong tục tập quán trong lễ cưới hỏi ở Việt Nam. Do vậy, hai bạn có quyền làm lễ đính hôn. Tuy nhiên, theo quy định của luật hôn nhân và gia đình thì chỉ khi đăng ký kết hôn theo đúng quy định
Tôi là người Việt Nam, có hộ khẩu tại Xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh. Tôi muốn đăng ký kết hôn tại Việt Nam với người Lào sống ở Sanvannakhet. Tuy nhiên, bên Lào lại không chịu ký giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho chồng sắp cưới của tôi mà yêu cầu tôi phải mang giấy tờ sang Lào để đăng ký kết hôn. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được đăng ký
Tôi đã đăng ký kết hôn tại Nhật và đã vào sổ hộ khẩu bên Nhật. Hiện nay, tôi muốn xin đăng ký kết hôn tại Việt Nam để xin cấp giấy chứng nhận kết hôn để bảo lãnh chồng tôi sang Việt Nam định cư. Trường hợp này cần các thủ tục hồ sơ gì?
Em 23 tuổi, bị chính mẹ ruột, cha ruột của mình ép kết hôn bằng thủ đoạn đê hèn, đánh đập, xúc phạm danh dự, tra trấn, giam cầm,tước quyền công dân (giữ giấy tờ, bằng cấp giam cầm cắt mọi liên lạc bên ngoài). Nguyên nhân là do bạn trai cũ của em, người mà bố mẹ em ép em kết hôn, đã lợi sự cả tin và ngu muội
Điều 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định: Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
"1. Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;
2. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép và cản trở;
3. Việc kết hôn không thuộc
kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.
2. Công nhận việc kết hôn quy định tại Khoản 1 Điều này được ghi vào Sổ đăng ký kết hôn theo thủ tục quy định
của tôi ở Singapore có hiệu lực tại Việt Nam hay không? Nếu có tôi có cần phải thực hiện bất cứ thủ tục nào để hôn nhân của tôi và chồng tôi được công nhận ở Việt Nam dựa trên giấy đăng kí kết hôn tại Singapore hay không? Nếu không, có phải tôi và chồng tôi phải đăng kết hôn lại tại cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam?
Bạn gái tôi là người Trung Quốc. Hiện nay tôi định sang Trung Quốc để đăng ký kết hôn. Tôi đã chuẩn bị một số giấy tờ như: Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và passport đã dịch sang tiếng Trung tại Sở Tư pháp đã đem đến Bộ Ngoại giao Việt Nam để chứng nhận. Tôi không biết còn phải làm những thủ tục gì khác nữa? Mong nhận được tư vấn của Qúy cơ
Em chuẩn bị kết hôn với một người Việt quốc tịch Đức là nữ. Xin hỏi thủ tục kết hôn như thế nào? Sau khi kết hôn, tôi có thể chuyển sang Đức để sinh sống không? Tôi có phải nộp bằng A1 tiếng Đức không? Nếu vào thời điểm nộp hồ sơ, tôi chưa có bằng thì tôi có thể nộp sau được không?