Tại Khoản 1 Điều 8 Quyết định 1288/QĐ-TCHQ năm 2019 quy định về quản lý kỹ thuật và quản lý, sử dụng phương tiện thủy ngành Hải quan có quy định về mục đích của hệ thống trực tàu như sau:
- Duy trì chế độ sẵn sàng đi biển;
- Duy trì nề nếp sinh hoạt và công tác trên tàu thuyền;
- Duy trì an toàn bên trong và ngoài tàu thuyền;
- Duy
mua sắm; Biên bản thanh lý hợp đồng; Hồ sơ tiếp nhận/được hỗ trợ (trong trường hợp tiếp nhận/được hỗ trợ); Biên bản nghiệm thu xuất xưởng; Biên bản nghiệm thu bàn giao; Giấy chứng nhận thiết kế được Đăng kiểm phê duyệt.
- Hồ sơ liên quan đến đăng kiểm, đăng ký: Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật phương tiện thủy; Sổ kiểm tra kỹ thuật phương tiện
Chào anh chị! Pháp luật hiện hành có quy định như thế nào về việc đăng kiểm tàu thuyền trong ngành Hải quan ạ? Mong được anh chị giải đáp. Xin cảm ơn và kính chúc sức khỏe!
Chào anh chị! Tôi muốn hỏi trước khi vận hành, sử dụng tàu, thuyền trong ngành Hải quan thì có bắt buộc phải kiểm tra gì không? Pháp luật quy định gì về nội dung kiểm tra? Mong nhận được sự tư vấn và xin cảm ơn!
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 7 Quyết định 1288/QĐ-TCHQ năm 2019 quy định về quản lý kỹ thuật và quản lý, sử dụng phương tiện thủy ngành Hải quan thì tàu thuyền sẽ bị giới hạn hoặc không được phép vận hành khi thuộc một trong các trường hợp sau:
- Vỏ tàu thuyền dưới mớn nước bị thủng, không có khả năng bịt rò tin cậy hoặc có hiện tượng nước
Chào anh chị! Tôi muốn biết về thời gian, nội dung thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng được pháp luật quy định như thế nào? Rất mong anh chị giải đáp. Kính chúc sức khỏe và xin cảm ơn!
:
a) Đối với các nhiệm vụ mang tính chất thường xuyên như: Tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, hội thảo; đăng bài viết trên báo, tạp chí; Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; kiểm tra công tác bảo vệ môi trường…, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp căn cứ nội dung thực hiện để thẩm định.
b) Đối với các nhiệm
và phương tiện tham gia giao thông) thông qua hệ thống giám sát lắp đặt cố định hoặc thông qua các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ một cách cơ động ở bất cứ đoạn đường nào theo chỉ đạo của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền trong quá trình tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm.
Mặt khác, theo quy định tại Nghị định 46/2016/NĐ-CP thì người điều
hữu công trình thủy lợi quyết định sử dụng nguồn hợp pháp khác. Chủ sở hữu công trình thủy lợi bảo đảm kinh phí bảo trì công trình thủy lợi.
2. Dự toán bảo trì được xác định căn cứ vào quy trình bảo trì, kế hoạch bảo trì, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức, đơn giá do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành. Đối
ban hành các tài liệu, sổ tay hướng dẫn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật phục vụ công tác quản lý chất thải, kiểm toán chất thải, quản lý môi trường của ngành, lĩnh vực thuộc Bộ Công Thương quản lý; xây dựng và phổ biến các mô hình, điển hình tiên tiến, tiêu biểu về phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực công thương.
5. Thực
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi báo cáo, kiểm tra giữa kỳ việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành công thương được quy định như thế nào? Chân thành cảm ơn!
mới doanh nghiệp chủ trì kiểm tra quyết toán kinh phí sự nghiệp môi trường.
2. Đối với các đơn vị thực hiện nhiệm vụ không thuộc đơn vị dự toán trực thuộc Bộ (đơn vị nhận kinh phí thông qua tài khoản của Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp), Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp chủ trì kiểm tra quyết toán kinh phí sự nghiệp
Căn cứ Điều 7 Thông tư 05/2019/TT-BNNPTNT quy định về quy trình bảo trì công trình thủy lợi quan trọng đặc biệt, lớn, vừa và đập, hồ chứa thủy lợi như sau:
1. Thông số thiết kế, kỹ thuật, công nghệ của công trình; hạng mục công trình và máy móc, thiết bị.
2. Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất thực hiện kiểm tra công trình và máy
Căn cứ Điều 8 Thông tư 05/2019/TT-BNNPTNT quy định về nội dung chính của quy trình bảo trì công trình thủy lợi nhỏ như sau:
1. Thông số thiết kế, kỹ thuật, công nghệ của công trình và máy móc, thiết bị.
2. Quy định đối tượng, phương pháp và chu kỳ phải thực hiện kiểm tra công trình và máy móc, thiết bị.
3. Quy định nội dung, cách thức
Tôi là phóng viên có một số hiểu biết về lĩnh vực bóng đá. Nên ngoài làm việc tại Tòa soạn. Tôi còn nhận viết bài cho các tờ báo liên quan đến thể thao và được chi trả nhuận bút từng lần khoảng 1 triệu đồng, và cũng có lúc lên đến 3 triệu. Những lần nhận dưới 2 triệu thì tôi không bị khấu trừ, nhưng nếu nhận từ 2
vụ công tác quan trắc;
c) Tổ chức thực hiện quan trắc theo quy định của tiêu chuẩn, quy trình và quy định của pháp luật có liên quan;
d) Thực hiện kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, thanh quyết toán, lưu trữ hồ sơ đối với quan trắc không thường xuyên;
đ) Tổng hợp, lưu trữ, báo cáo kết quả quan trắc và đề xuất, kiến nghị.
2. Quan trắc thường
Xin chào, tôi chưa được rõ về công tác kiểm định chất lượng tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi được quy định như thế nào theo pháp luật hiện hành? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi.
Căn cứ Điều 13 Thông tư 05/2019/TT-BNNPTNT quy định về công tác bảo dưỡng tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi như sau:
1. Tổ chức, cá nhân khai thác công trình thủy lợi thực hiện nội dung sau:
a) Lập kế hoạch bảo dưỡng và phê duyệt dự toán kinh phí nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ, dụng cụ;
b) Thực hiện bảo dưỡng;
c) Báo cáo, kiểm tra
cáo kinh tế - kỹ thuật các hạng mục sửa chữa thường xuyên;
c) Thực hiện sửa chữa thường xuyên;
d) Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, bàn giao;
đ) Lập hồ sơ thanh quyết toán, lưu trữ hồ sơ;
e) Báo cáo kết quả thực hiện sửa chữa thường xuyên về chủ quản lý công trình thủy lợi.
2. Thẩm quyền phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật các hạng mục
Xin chào, Ban biên tập vui lòng tư vấn giúp tôi về công tác sửa chữa đột xuất, sửa chữa định kỳ tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi được quy định như thế nào theo quy định của pháp luật hiện hành?