Thưa luật sư: Tôi có một thửa ruộng được cấp giấy phép từ năm 1995. Gia đình ông A đi qua đường bờ ruộng nhà tôi. Trong quá trình đi lại gia đình ông A làm ảnh hưởng tới cây trồng và hoa màu của gia đình tôi. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình ông A vẫn tái phạm mà còn thách thức gia đình tôi. Sau 1 thời gian hòa giải không thành Gia đình
Năm 2007 tôi mua một căn nhà cấp 4 của ông A. Căn nhà này và căn nhà hộ liền kề là của cùng một chủ sở hữu được chia làm hai phần, ông A mua phần phía trong, khi tôi mua lại của ông A thì con ngõ nhỏ đi qua nhà hộ liền kề đã hình thành và tôi tiếp nhận toàn bộ hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc đi qua nhà hộ liền kề. Nay tôi sửa sang
Cha mẹ tôi có tất cả 07 người con . Lúc sinh thời, cha mẹ tôi là chủ sở hữu 8.500 m2 đất +nhà ( bao gồm đất vườn + ruộng và nhà nông thôn) , được nhà nước cấp giấy CN,QSDĐ từ trước năm 1993 . Cha tôi mất năm 1995 và mẹ tôi mất năm 1982. Không để lại di chúc. trước đó, năm 1994, cha tôi có trích ra miếng đất có DT 2.475 m2 cho anh trai cả của
việc của họ. Họ dùng tôn chỉ của phật giáo và nho giáo cùng kinh sách của 2 tôn giáo này với mục đích giáo huấn con người, cho đến khi tôi chợt nhận ra rằng những việc họ làm hoàn toàn đi ngược lại với các tôn chỉ đó. Họ lợi dụng niềm tin vào tôn giáo để cho người tham gia ngày càng nhiều, cùng với đó, họ dùng những thứ gọi là mượn xác, gọi hồn (gọi
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
. Hắn dụ dỗ ông bà, bảo muốn ở cùng với bố mẹ vì mảnh đất này đối diện với nhà ông bà ở. Ông bà tôi vốn kiểu coi con trai mới là con mình, con gái như người dưng nên đồng ý cùng hắn lật lọng. Bây giờ ông bà cứ kêu chữ kí k phải do ông bà kí, ông bà cũng thay đổi chữ kí đi, cùng nhau hùa vào hại mẹ tôi. Do là người nhà nên mẹ tôi cũng k muốn rùm beng đi
Chào luật sư! Em và chồng đăng ký kết hôn 2012 có 1 bé gái được 16tháng tuổi. Khoảng 9 tháng nay em và chồng luôn xảy ra tranh cãi, không hạnh phúc. Chồng em không ở chung với mẹ con em từ lúc cháu mới sinh. Viện lý do con còn nhỏ phải sống bên ngoại, chồng phải đi làm ăn. Chồng em từng có tiền án 12 năm tù về tội giết người và dự trữ vũ khí
xử về phần di chúc sau này cho con trai tôi không, cháu là cháu trưởng họ (hiện tôi không có tài sản chung với chồng và gia đình nhà chồng) vì tôi muốn có sự dàng buộc về mặt tình cảm và trách nhiệm của cả ông bà và chồng tôi với con tôi, còn thật sự tôi không phải là người tham thố tiền bạc. Thứ 3: Thủ tục ly hôn đồng thuận có mất nhiều thời gian
Thưa Luật sư, Ông bà tôi có 2 người con là mẹ tôi và bác trai. Năm 1980, lúc ông bà tôi già yếu và mẹ tôi đã lấy chồng và ra ở riêng thì bác tôi bỏ nhà, vượt biên và sang nước thứ 3 là Mỹ (đến nay chưa nhập quốc tịch Mỹ). Bố mẹ tôi đã dọn về ở và chăm sóc ông bà. Bác tôi không hề thông tin, liên lạc hoặc quan tâm gì (cả về vật chất lẫn tinh thần
Nếu trường hợp tôi chết đi, những tài khoản của tôi tại ngân hàng VN vợ hoặc con tôi có được thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được tôi phải làm thủ tục gì? Trường hợp của tôi có được đến cơ quan nhà nước, hoặc luật sư tại VN để làm di chúc cho vợ hoặc con tôi thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được thì phải đến đâu và thủ tục ra sao? Rất
là ở cùng với con trai út.Tờ thỏa thuận đó được mọi người trong gia đình ký và ghi rõ họ tên. (tờ giấy đó không có người làm chứng hay chính quyền địa phương xác nhận mà chỉ nội bộ trong gia đình) Nhưng đến năm 2010 bố em mất mà không có di chúc,do đó anh trai em cùng vợ và con lúc đó đã tách khẩu và ko có tên trong hộ khẩu mà căn nhà bố mẹ
Ông bà nội tôi mất cách đây mười mấy năm và có để lại một căn nhà cho các con. Cô chú trong gia đình tôi có thỏa thuận để dành nhà vào việc thờ cúng và không ai được bán đi. Nay người bác cả của tôi lại tự mình đem chia một phần nhà đó cho con gái của mình ở và chuẩn bị chia “sổ đỏ”. Vậy các cô chú tôi có thể kiện đòi chia di sản thừa kế hay
nhấn mạnh không được phép sang nhượng hay cho thuê dưới bất kỳ hình thức nào. Tháng 6/1992, mẹ tôi làm tờ hủy bỏ giấy ủy quyền năm 1992 (có chứng thực của UBND phường) do anh tôi trước đó đã tự ý cho thuê. Người thuê nhà đã dọn ra khỏi nhà tôi ngay sau đó. Tháng 02/1994, mẹ tôi về nước và phát hiện có người lạ ở trong nhà, mẹ tôi báo cho Công an
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê
Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người
Xin chào luật sư, tôi có một thắc mắc mong luật sư giải đáp. Bố mẹ tôi kết hôn hợp pháp với nhau và sinh ra tôi. Ngoài tôi ra bố tôi còn có 2 người con riêng nữa. Năm 1989 bố mẹ tôi có mua 1 mảnh đất ( do mẹ tôi đứng tên mua ). Năm 1997 thì bố tôi mất. Năm 2002, thì 2 người con riêng của bố tôi tách khẩu ra ở riêng và lập gia đình. Năm 2011 mẹ
Cháu xin hỏi luật sư về việc gia đình nhà cháu mong luật sư giúp đỡ. Sau đây cháu xin trình bày sự việc: ông bà nội cháu sinh được 4 người con. 2 trai, 2 gái, bố cháu là con út. Bố mẹ cháu xây dựng gia đình vào năm 1993 đến năm 95 tkì sinh được 1 cháu gái. Bố mẹ cháu cưới và sống trên ngôi nhà ông bà để lại trong xóm. Nhà cũ đứng tên ông bà nội
Ông bà ngoại tôi sinh được 6 người con, trong đó 5 gái và 1 trai. Bà ngoại tôi mất năm 1997, ông tôi mất năm 2006. Tài sản của ông bà tôi để lại là gồm 900m2 đất và ông bà tôi không để lại di chúc gì chỉ có lúc sông ông có bảo với ông chú và mấy người con gái là cho 100m2 đất. Đến khi mấy người con gái muốn xin lại 100m2 đất đó như ông ngoại
chia 4 phần của những người con có tên trong giấy sở hữu nhà đất hay là chia theo những ai có tên trong hộ khẩu hoặc là chia đều cho 8 người con dù có tên hay không tên và có hộ khẩu hay đã cắt hộ khẩu. Với trường hợp ông bà nội không có để lại di chúc + Giả sử cô B đòi chia 1 phần thì có đúng pháp luật không? + Và cô A và cô C không có tên trong giấy
lại di chúc. Vậy về mặt luật pháp, công ty phải tiến hành các thủ tục gì để điều hành tiếp hoạt động công ty. Hai người con có được đứng ra trực tiếp điều hành và ai sẽ là người thay thế đứng ra đại diện công ty? Vị giám đốc này có 3 người con trai: Hai người con đứng tên trong ĐKKD gồm 1 người 23 tuổi và 1 người 21 tuổi. Người con trai còn lại