Tôi là người có hộ khẩu thường trú tại huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Cha mẹ tôi sống tại xã Hòa Lạc, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Trong thời gian chồng tôi về gia đình cha mẹ tôi chơi (Lúc này tôi đang nghỉ thai sản tại nhà riêng là huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh) thì mẹ tôi có xích mích với người cùng xóm thì Công an xã Hòa Lạc có làm biên
nhiên, do B quá hung hãn và trên tay cầm con dao nhọn đe dọa và đâm loạn xạ nên không ai dám can thiệp. Sau đó B đã tẩu thoát và bán chiếc điện thoại được 6 triệu đồng. Ngày 22/4 B bị cơ quan Công an bắt giữ. Xin hỏi hành vi của B cấu thành tội gì? Mức hình phạt được quy định như thế nào?
đó) gửi chủ tịch UBND cấp xã nơi người được giáo dục cư trú. 2. Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn của người được giáo dục, chủ tịch UBND cấp xã phải xem xét, báo cáo cơ quan thi hành án hình sự công an cấp huyện. 3. Trường hợp người được giáo dục thay đổi nơi cư trú trong phạm vi hành chính cấp huyện, quận, thị xã, thành phố
Mẹ tôi bị lạc từ những năm đất nước mới giải phóng. Mẹ được ông ngoại nuôi dẫn về nuôi và không có giấy tờ tùy thân. Hiện nay, mẹ tôi đã sống ở xã Tây Thuận (Tây Sơn) trên 35 năm. Mặc dù gia đình đã tìm được nơi mẹ sinh ra và cha ruột nhưng mọi giấy tờ của mẹ lúc nhỏ không có. Dù gia đình cố gắng đến UBND xã làm thủ tục nhập hộ khẩu cho mẹ
Do điều kiện, gia đình tôi phải chuyển nơi ở từ Phú Yên về Quảng Ngãi. Hiện tôi có người con đang được giáo dục tại xã do cháu là người phạm tội chưa đủ 16 tuổi, thời gian cháu cải tạo chưa hết. Vậy khi gia đình chuyển về nơi ở mới thì trường hợp của con tôi giải quyết như thế nào?
Quản lý cai nghiện tại nơi cư trú gồm những nội dung gì? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, các cơ quan liên quan có trách nhiệm gì trong việc tổ chức quản lý sau cai nghiện tại nơi cư trú?
nơi cư trú rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án.
2. Những người quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú.
Bị can, bị cáo phải làm giấy cam đoan không đi khỏi nơi cư trú của mình, phải có
Cấm đi khỏi nơi cư trú là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 91 Bộ luật tố tụng hình sự
“1. Cấm đi khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án.
2. Những người
Vợ, chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại xã Văn Minh, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, hiện chúng tôi đang làm việc tại một Ngân hàng ở Hà Nội. Để thuận tiện cho việc sinh sống và làm việc, chúng tôi đã chuyển đến thuê nhà và đăng ký tạm trú tại phường Xuân La, quận Tây Hồ. Vậy xin hỏi trong trường hợp này nơi cư trú của chúng tôi được xác định
Điều 194 quy định về áp dụng biện pháp XLHC đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc: Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, của người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên
, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, người có hành vi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người khác sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
2. Về việc khởi kiện
Trong trường hợp mà bạn nêu, bạn hoàn toàn có thể tố giác hành vi vi
Theo phản ánh của ông Võ Công Phương Tuấn, giáo viên trường THCS Trần Quốc Toản (Gia Lai), Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định, mỗi năm, giáo viên dạy chuyên trách môn thể dục được cấp 2 bộ quần áo thể thao dài tay, 2 đôi giày thể thao, 4 đôi tất thể tao, 4 áo thể thao ngắn tay. Tuy nhiên, hiện Phòng Giáo dục và Đào
Cha mẹ tôi là người nước ngoài theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống đã lâu. Tôi được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Tôi có phải là công dân Việt Nam không? Có quyền và nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước Việt Nam không ?
Công dân Việt Nam phạm tội giết người (người Việt Nam) trên lãnh thổ nước Lào thì theo luật pháp của người Việt Nam sẽ giải quyết như thế nào? Trong trường hợp này yêu cầu dẫn độ có được không? Tôi xin cảm ơn!
, con, bên nhận và bên được nhận phải có mặt (Trường hợp nhận cha, mẹ, con mà người con dưới 09 tuổi thì không bắt buộc có mặt khi nhận Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con).
2. Trình tự, thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp: vụ việc do Tòa án giải quyết hoặc trong quá trình giải quyết hồ sơ theo trình tự nêu
sẽ bị xử phạt theo Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự và an toàn xã hội) nếu là vi phạm lần đầu hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm theo quy định tại Điều 274 Bộ luật Hình sự năm 1999 nếu trước đó đã bị xử phạt hành chính về hành vi này.
Cụ thể, với hành vi làm mất hộ chiếu phổ
thêm về......làm tôi rất phiền lần.... Không những vậy anh còn liên tục rêu rao với làng trên xóm dưới rằng tôi và anh yêu nhau...làm cho gia đình tôi vô cùng khó xử..... Đã 3 lần anh tới nhà tôi chửi bới gây sự với gia đình tôi, nói những lời lẽ rất khó nghe và hỗn xược......gia đình tôi đã phải nhờ công an xã giải quyết nhưng cũng không làm được gì
nghiện ma túy của công an cấp xã;
b) Sơ yếu lý lịch tóm tắt của người được đề nghị xác định nghiện ma túy theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Bản sao tài liệu chứng minh hành vi sử dụng ma túy bất hợp pháp.
2.2. Thủ tục xác định người nghiện ma túy
a) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đề
Theo pháp luật hiện hành, trách nhiệm của người nghiện ma tuý được cai nghiện tại cộng đồng và cai nghiện tại gia đình và gia đình người nghiện ma túy được quy định như thế nào?