thiếu một trong các nội dung: tên, địa chỉ tổ chức tiến hành công việc bức xạ; tên cá nhân được đọc liều; khoảng thời gian đo; giá trị liều; đại lượng đo; xác nhận của cơ quan làm dịch vụ trong phiếu trả kết quả đo liều xạ cá nhân.
Trên đây là quy định về mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp thiếu xác nhận của cơ quan làm dịch vụ trong
Nội dung giám sát của chủ đầu tư, chủ sử dụng đối với dự án đầu tư công được quy định tại Điều 14 Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư như sau:
1. Chủ đầu tư tự tổ chức thực hiện theo dõi, kiểm tra toàn bộ quá trình thực hiện dự án và báo cáo nội dung sau:
a) Việc quản lý thực hiện dự án: Lập kế hoạch tổng thể và kế
hiện lập, thẩm định dự án;
c) Tổng hợp tình hình thực hiện dự án: Tiến độ thực hiện; thực hiện kế hoạch vốn đầu tư; giải ngân, quyết toán vốn dự án hoàn thành; nợ đọng xây dựng cơ bản (nếu có) và việc xử lý; khó khăn, vướng mắc, phát sinh ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án và kết quả xử lý;
d) Tổng hợp tình hình tổ chức khai thác, vận hành
mắc, phát sinh chính ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án và kết quả xử lý;
đ) Tổng hợp tình hình tổ chức khai thác, vận hành dự án; khó khăn, vướng mắc, phát sinh chính ảnh hưởng đến quá trình khai thác, vận hành dự án và kết quả xử lý;
e) Việc chấp hành biện pháp xử lý của cơ quan được giao chuẩn bị đầu tư, chủ đầu tư, người có thẩm quyền
Nguồn thông tin từ ngoài cơ quan hải quan trong việc xác định trị giá hải quan bao gồm những gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang trong quá trình làm đề tài khoa học về hoạt động hải quan và mua bán hàng hóa quốc tế. Có một thắc mắc pháp lý mong được các anh chị giải đáp để tôi hoàn thành đề tài. Quý anh chị cho tôi hỏi: Nguồn thông tin
Quyền hạn của tổ chức chủ trì đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm một nghiên cứu kỹ thuận ứng dụng, cấp bộ. Hiện em đang tìm hiểu một số quy định pháp luật về vấn đề này. Em muốn hỏi: Quyền hạn của tổ chức chủ trì đề
tình hình thực hiện đề tài.
5. Viết báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài.
6. Thanh, quyết toán kinh phí của đề tài theo đúng quy định tài chính hiện hành, chuyển giao tài sản cố định, trang thiết bị, phần mềm máy tính, tài liệu nghiên cứu được mua sắm từ kinh phí của đề tài (nếu có) cho tổ chức chủ trì quản lý sau khi đề tài kết thúc
hiện đề tài.
2. Lựa chọn các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài, ký hợp đồng với các tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài tổ chức để triển khai các nội dung nghiên cứu theo quy định hiện hành.
3. Đề xuất điều chỉnh đề tài với tổ chức chủ trì và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Yêu cầu tổ chức chủ trì tổ chức đánh giá, nghiệm thu đề tài sau
Tiêu chí tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm một nghiên cứu kỹ thuận ứng dụng, cấp bộ. Hiện em đang tìm hiểu một số quy định pháp luật về vấn đề này. Em muốn hỏi: Tiêu chí tuyển
Hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm một nghiên cứu kỹ thuận ứng dụng, cấp bộ. Hiện em đang tìm hiểu một số quy định pháp luật về vấn đề này. Em muốn hỏi: Hội đồng
Thẩm định nội dung, kinh phí và phê duyệt đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 18 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Căn cứ kết quả tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đối với đề tài được giao theo phương thức tuyển
Hợp đồng thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 19 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài ký hợp đồng thực hiện đề tài cấp bộ (sau đây gọi
, điều chỉnh đề tài và cấp kinh phí.
5. Biên bản kiểm tra tình hình thực hiện đề tài cấp bộ (Mẫu 16 Phụ lục I) lưu ở tổ chức chủ trì, Bộ Giáo dục và Đào tạo và tổ chức, cá nhân cấp kinh phí cho đề tài.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về kiểm tra tình hình thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, được quy định tại
Điều chỉnh đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm một nghiên cứu kỹ thuận ứng dụng, cấp bộ. Hiện em đang tìm hiểu một số quy định pháp luật về vấn đề này. Em muốn hỏi: Điều chỉnh đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được
chủ tịch, 01 thư ký và các ủy viên. Thành viên Hội đồng là đại diện của cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, kế hoạch- tài chính, đại diện tổ chức chủ trì đề tài, đại diện tổ chức cấp kinh phí thực hiện đề tài, các nhà khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài (Mẫu 17 và 18 Phụ lục I).
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư
thiện hồ sơ theo kết luận của Hội đồng đánh giá cấp cơ sở.
b) Tổ chức chủ trì kiểm tra các nội dung chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng đánh giá cấp cơ sở.
2. Đối với đề tài cấp bộ được đánh giá ở mức “Không đạt”, tổ chức chủ trì báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo để xử lý theo quy định tại Điều 23 của Quy định này.
Trên đây là trả lời của
Đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 29 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Tổ chức chủ trì đề tài cấp bộ gửi hồ sơ đề nghị đánh giá, nghiệm thu cấp bộ về Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời hạn 45
, có 2/3 số thành viên Hội đồng là các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; số thành viên còn lại là đại diện của cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc tổ chức liên quan đến việc ứng dụng, chuyển giao kết quả nghiên cứu của đề tài; có ít nhất 01 phản biện là người ngoài tổ chức chủ trì. Thành phần của Hội
công lập bảo đảm để tham gia ít nhất một nhiệm kỳ hiệu trưởng.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng:
a) Ban hành các quy chế, quy định trong cơ sở giáo dục đại học theo nghị quyết của hội đồng trường, hội đồng quản trị, hội đồng đại học;
b) Quyết định thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ chức của cơ sở giáo dục đại học
Điều kiện nào để cơ sở giáo dục đại học được cho phép hoạt động đào tạo? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em là Trần Mai Anh (email: anh***@gmail.com, sdt: 098364****). Ở tỉnh em mới xây dựng một trường đại học công lập. Em thắc mắc cơ sở giáo dục đại học được cho phép hoạt