Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
Em ly thân được hơn 1 năm do chồng em ngoại tình. Giờ chồng em đang nằm viện do tai nạn giao thông. Em muốn ly hôn có được không? Con em năm nay 8 tuổi vậy em có được quyền nuôi con không?
- Trong vụ án ly hôn như bạn nêu thì đương sự (kể cả anh của bạn) có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ có liên quan cho tòa án cho yêu cầu của mình. Trường hợp anh của bạn không có chứng cứ về tài sản người vợ gửi ở ngân hàng thì có quyền đề nghị ngân hàng cung cấp chứng cứ đó, nếu vẫn không được thì anh của bạn đề nghị tòa án thu thập chứng cứ
tài sản riêng thì lấy phần tài sản riêng đó bồi thường phần còn thiếu.
Theo khoản 1 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình quy định việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
“Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi
Tôi là kĩ sư, hiện đang là đội phó của một công ty xây dựng, lương của tôi hơn 10 triệu và ổn định, vợ tôi là giáo viên thể dục cấp 1. chúng tôi có con gái hơn 3 tuổi. tôi xin hỏi tư vấn của các luật sư nếu vợ tôi đơn phương nộp đơn ly hôn thì tài sản và quyền nuôi con như thế nào? Nguyên nhân là tôi hay phải đi công tác xa nhà, tôi lo cho vợ
Cháu thứ hai mới 2 tuổi nên cháu sẽ được giao cho mẹ nuôi theo quy định tại khoản 3 Điều 81 Luật hôn nhân gia đình 2014: "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con." Còn
Nếu bạn ly hôn tại Việt Nam, áp dụng luật Việt Nam để giải quyết thì con bạn chưa đủ 36 tháng tuôi sẽ được giao cho bạn trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc sau khi ly hôn.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, có hiệu lực từ 01/01/2015 quy định như sau:
. Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau
theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự. Trường hợp hòa giải không thành thì Tòa án sẽ đưa vụ án ra xét xử.
Về quyền nuôi con, theo quy định tai khoản 3 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì nếu con dưới 36 tháng tuổi thì được giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Tuy nhiên, trong trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom
Chào luật sư! Chúc luật sư có ngày cuối tuần vui vẻ! Tôi có một vấn đề mong luật sư giải quyết giúp tôi như sau: vào ngày 15/12 chị tôi trên đường đi làm về bị hai thanh niên đi xe máy giật mất sợi dây chuyền, sau đó 2 thanh niên còn đạp đổ xe chị tôi. Chị tôi không làm chủ được tay lái đã bị ngã và làm cho một chị đi đường cũng bị ngã. Chị
Thưa luật sư Tôi có một vấn đề này xin hỏi luật sư: Em tôi ngồi sau một người chở và tông vào xe của một người khác trên đường đi làm về nhà ăn cơm trưa (người này đi một mình) làm người đó chết ngay tại chỗ. Em tôi và người chở cũng bị thương tích rất nặng đang nằm ở BV, gia đình tôi và gia đình người chở có đến thăm viếng và đưa tiền cho
Xin chào, Luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Anh trai tôi bị tai nạn giao thông chết để lại 2 con chưa đủ tuổi thành niên (1 cháu 10 tuổi, 1 cháu 8 tuổi) và 1 em gái 13 tuổi do anh trai tôi là người trực tiếp nuôi dưỡng (do bố mẹ tôi mất sớm). Xin hỏi luật sư bên gây tai nạn cần phải chịu trách nhiệm và bồi thường cho gia đinh tôi như thế nào
thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại."
Theo đó căn cứ vào tình chất của hành vi phạm tội, đặc điểm về nhân thân nếu thấy không cần thiết áp dụng hình phạt thì tòa án có thể áp dụng một trong các biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa: giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng. Việc con
Trường hợp này bạn hỏi khá thú vị tuy nhiên một số thông tin bạn còn chưa nêu rõ như giấy chứng nhận mang thế chấp tại ngân hàng được cấp cho ai?
Thực tế thường khi giao dịch các bên chỉ thỏa thuận việc giữ lại một phần giá trị hợp đồng rất nhỏ để đảm bảo việc hoàn thành nghĩa vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà nên
Trường hợp của tôi thế này, Năm 1994, Ông A là việt kiều về VN mua nhà đất, nhưng do khi mua không chưa đứng tên chủ sở hữu được nên nhờ cháu B đứng tên hộ cho 2 căn nhà mà ông bỏ tiền mua, một căn M và một căn N. Năm 2004 ông về nước lấy nhà đất thì B không chịu giao nhà nên ông A đâm đơn kiện đòi tài sản. Tháng 01/2011, TA TP X xét xử tuyên
, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do
hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b. Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c. Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d. Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ. Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của
hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g
hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy
ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý