Vào năm 1991 tôi có mua 1 mảnh đánh ở Hà nội ước lượng trong giấy tờ mua bán là 241m2 nhưng khi tôi đo thực tế để làm sổ đỏ mảnh đất đó là 263m2 và tôi gửi hồ sơ lên ủy ban nhân dân phường, và tôi đã được ban địa chính cơ sở kiểm tra hiện trạng sử dụng đất của tôi và bốn bề hàng xóm đều ký vào biên bản kiểm tra hiện trạng là không tranh chấp và
Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai có một khu công nghiệp, người dân chúng tôi đang chịu ảnh hưởng rất nhiều độc hại do chất thải từ các nhà máy công nghiệp thải ra. Tôi muốn biết những quy định của Nhà nước nghiêm cấm các hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường? Khi xảy ra ô nhiễm môi trường cho nhiều tỉnh, nhiều địa phương từ các nhà máy của Trung ương
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Trên địa bàn xã có nhà máy ván sợi MDF đóng chân. Hàng năm vào mùa gió tây năm thổi mạnh thì có hiện tượng khói bụi tro màu đen, mùi hơi cay bay vào khu vực dân cư ở phía đông nhà máy gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân. Đó là các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt gia đình của các hộ bị phủ lớp bụi tro, buổi tối có mùi nồng, cay xông
Gia đình ông M có một khu chăn nuôi lợn tập trung (500 con) nằm ngay giữa khu dân cư thuộc xã H. Khu chăn nuôi này thường xuyên xả thẳng chất thải của lợn ra đường cống chung của bà con lối xóm, gây tắc nghẽn cống và bốc mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường. Nhiều lần hàng xóm đến nói chuyện, góp ý với ông M về việc phải giữ vệ sinh môi trường
định của pháp luật Nhưng tôi chưa rõ lắm về khoản tiền mà "người sử dụng lao động còn lại có trách nhiệm chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động...:" Vậy khoản tiền này sẽ chi trả cho ai, người sử dụng lao động đầu tiên, hay người lao động hay cơ quan bảo hiểm? và có văn bản nào hướng dẫn cụ thể vấn đề này không? Ví dụ: ông A ký hợp đồng
nghỉ việc thì có được không? Tôi không muốn báo trước với công ty về việc tôi sẽ nghỉ việc, tôi cũng sẽ không hướng dẫn, bàn giao công việc lại cho công ty (dĩ nhiên là tôi sẽ không làm ảnh hưởng đến công ty, không giữ bất kỳ tài sản, hóa đơn, chứng từ... gì) thì có sai luật không? Nếu công ty dựa vào lý do không báo trước và không bàn giao để giữ
phải là hợp đồng kinh tế được điều chỉnh bởi luật thương mại, luật tổ chức tín dụng, luật ngân hàng, bộ luật dân sự 2005 phải không. Trong trường hợp có quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật, bên vay vốn không tự nguyện trả nợ ngân hàng, thì cơ quan thi hành án có quyền kê biên tài sản của người vay vốn để bảo đảm thi hành án bằng cách bán tài
nhận nợ. Bên B chưa được xã Hướng Đạo họp dân và chưa nhận được giấy thông báo quyết định mảnh đất đó là bị thu hồi để bàn cách giải quyết giữa dân và UBND xã. Vậy tôi xin hỏi hợp đồng giữa tòa xử là vô hiệu có đúng không và tòa xử như thế có đúng không khi mà đã có nội dung đặt cọc trên? Trách nhiệm thuộc về xã, huyện hay người dân? và chúng tôi
PDG TP Quảng Ngãi. Sau hết 1 năm công tác thì vào ngày 01/01/2015 tôi được PGD TP Quảng Ngãi kí hợp đồng mới. Trong quá trình công tác từ ngày 01/01/2014 đến nay thì hàng tháng tôi được hưởng lương là 1.600.000đ và trừ tiền đóng BHXH là 158.000đ. Vậy tôi được hỏi là PGD trả lương cho tôi như vậy là đúng theo quy định chưa? Tôi có được trả lương theo
.000.000 con có nhờ người mà làm việc với con xin với ngân hàng là cho con xin ngưng đừng tính thêm tiền phạt nữa nhưng bên đó không chịu. Và từ khoảng 6 tháng rồi con không nhận được thêm thông báo nào hết. Bây giờ con đã có việc làm có thể đóng cho NH. Nhưng vừa rồi người của NH có về tới Đồng Nai là nơi đăng ký hộ khẩu của con và đòi khởi kiện con. Vậy LS
mới thanh toán. Ngoài tiền lương, tôi sẽ được trả cả tiền lãi suất theo mức lãi suất cho vay không kỳ hạn của ngân hàng Vietcombank, cộng với thưởng nửa tháng lương. Xin hỏi, tôi có quyền chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào, việc Công ty yêu cầu tôi cam kết và giữ lại một tháng lương của tôi như trên có đúng quy định của pháp luật
dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Luật BHXH năm 2014 quy định thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm
chuyển nhượng đất năm 2001 là 14 triệu, bên mua không có một giờ để sử dụng mảnh đất này. Vì đây là bản hợp đồng nhằm che dấu việc vay mượn nợ để buộc tôi trả nợ, nên các đợt trả nợ họ chỉ buộc tôi viết số tiền trả vào sổ và số tiền lãi hàng tháng để theo dõi, họ không ghi chép gì vào sổ này cả. Họ có thừa nhận là do tôi nợ tiền nên đã tự nguyện viết
để dôi ra khoảng cách tối thiểu là 1 viên gạch Vậy, trong trường hợp người hàng xóm của tôi xây nhà sát ranh đất có vi phạm pháp luật hay không? Tôi có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình. Xin cám ơn luật sư!
Chào Luật sư, Hiện tại gia đình tôi sinh sống tại Huyện Từ Liêm từ năm 1991 đến nay, Phía trước nhà tôi cách đường có một khu đất kẹp giữa của xã Xuân Phương, trước là rãnh thoát nước của khu tập thể liên đoàn địa chất. Do mất vệ sinh và ô nhiễm không ai can thiệp nên nhà tôi đã mua đất làm hệ thống cống rãnh và trồng cây thành 1 khu vườn
thủ tục sang tên bị vướng mắc vì bà C làm đơn lên phòng tài nguyên môi trường là bà C sang tên cho bà B là để vay vốn ngân hàng chứ không phải mua bán. Và cho đến ngày nay anh A2 lại làm việc lại với bà C nhận lại 200 triệu và trả lại toàn bộ sổ đỏ và HDMB công chứng cho bà C nên anh A1 hiện đang có nguy cơ mất trắng 200 triệu vì bà C đang chuẩn bị
năm 1942, chồng tôi (Nguyễn Trãy) và anh chồng tôi (Nguyễn Trúc) được giao lại tài sản trên nhưng không có làm di chúc và ông Trúc cũng bỏ đi xa một thời gian ( 1946 ->1952) khi ông Trúc về thì cùng chồng tôi đồng sử dụng đầm dừa nước trên. Đến năm 1968, chiến tranh xảy ra khốc liệt thì ông Trúc lại một lần nữa dẫn vợ con trốn đi xa tránh làn tên
nghiệp thực hiện ở địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn được miễn thuế TNDN (không bao gồm thu nhập từ hoạt động chế tạo, chế biến sản phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi tròng thủy sản); Ở các địa bàn khác được hưởng thuế suất ưu đãi 10%.
Đối với Quỹ tín dụng nhân dân: Áp dụng thuế suất thuế TNDN 20% và kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 áp dụng thuế