dụng lao động có một trong các hành vi: Không trả hoặc trả không đủ tiền trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo thời hạn quy định tại Khoản 2 Điều 47 của Bộ luật lao động; không hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại những giấy tờ khác đã giữ của người lao động sau khi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Khoản 3 Điều
trong trường hợp nói trên, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời
Tôi làm việc tại một ngân hàng thương mại cổ phần từ tháng 9.2010 theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 36 tháng và hiện đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Hiện nay, ngân hàng đang gặp khó khăn về kinh tế, muốn cắt giảm nhân sự nên đã đề nghị chấm dứt HĐLĐ với tôi và sẽ bồi thường cho tôi 3 tháng lương. Xin hỏi luật sư: HĐLĐ
trường hợp nói trên, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian
có một trong các hành vi như: Trả lương không đúng hạn theo quy định tại Điều 96 của Bộ luật Lao động, trả lương thấp hơn mức quy định tại thang lương, bảng lương đã gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện; trả lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm cho người lao động thấp hơn mức quy định tại Điều 97 của Bộ luật Lao động; khấu trừ tiền
không tính ngày nghỉ (Công ty chúng tôi nghỉ ngày thứ 7) và ngày Lễ, như vậy trường hợp trên có vi phạm thời gian báo trước không? Có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Họ có phải bồi thường gì cho Công ty không?
Tôi nghỉ thai sản từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2007. Ngoài việc được hưởng 04 tháng lương, tôi được nhận trợ cấp là 900.000đ, như vậy có đúng không, vì tôi được biết, mức trợ cấp trước kia là phụ thuộc vào bậc lương khi nghỉ thai sản, nhưng lãnh đạo phòng tổ chức cho biết, thời điểm đó, dù bậc lương thấp hay cao cũng chỉ được 900.000 đồng, như vậy
Tôi đã đóng bảo hiểm thất nghiệp được 9 tháng ở công ty cũ nhưng sau đó tôi nghỉ việc. Nếu tôi tự động đóng thêm 3 tháng nữa cho đủ 12 tháng, vậy tôi có được nhận trợ cấp thất nghiêp không? Trần Minh Nguyệt, Thái Bình
Tôi sinh năm 1956, năm 1982 làm việc tại xí nghiệp dược quốc doanh. Đến năm 1989, tôi nghỉ việc và nhận trợ cấp thôi việc. Tháng 3 năm 1993, tôi tiếp tục làm việc, đóng BHXH. Trường hợp tôi có được cộng dồn thời gian công tác để hưởng lương hưu? Nếu tôi đủ tuổi hưu, nhưng không đủ thời gian tham gia BHXH, muốn hưởng hưu phải làm thế nào? Nguyễn
, nữ từ đủ 50 tuổi đến 55 tuổi và có tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc từ đủ 20 năm trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
3. Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên mà trong dó có
hình sự bảo vệ. Vì vậy, trường hợp bác sỹ có trách nhiệm trị bệnh để cứu người, nhưng lại thực hiện đề nghị của bệnh nhân muốn chấm dứt sự sống để thoát khỏi sự đau đớn do bệnh tật hành hạ… bị coi là phạm tội giết người. Tuy nhiên, hành vi giúp bệnh nhân bằng các hỗ trợ, tạo điều kiện có tính vật chất như cung cấp thuốc độc cho bệnh nhân… thì không
Tôi hiện nay đang làm việc tại một cơ quan nhà nước, giữ chức vụ kế toán. Tôi đã có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tiêu chuẩn và điều kiện để được bổ nhiệm kế toán trưởng như thế nào? Và tôi có đủ tiêu chuẩn để được bổ nhiệm không? (Bùi Thị Nhung - Hà Nội)
suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên
Năm 1998, tôi di cư vào miền Nam sinh sống, nên đã ủy quyền cho người hàng xóm quản lý giúp 6.109 m2 đất nông nghiệp của gia đình (đã được cấp “sổ đỏ”). Năm 2008 tôi trở về thì được biết, Nhà nước thu hồi đất của gia đình tôi để xây dựng công trình công cộng từ năm 2002 nhưng chưa đền bù cho gia đình tôi. Nếu nay tôi làm đơn xin nhận tiền đền bù
Vợ chồng tôi sinh được một con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo, đến nay cháu đã được 01 tuổi. Hiện chúng tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi từ chối cấp dưỡng với lý do đó không phải con mình. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc chồng tôi từ chối cấp dưỡng như vậy có đúng không? (Bích Phượng – Khánh Hòa)
nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt.”(Khoản 1, Điều 14).
Những người sau đây không được nhận con nuôi:“a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo
Vợ chồng tôi ly hôn đã được 01 năm nay tôi muốn tái hôn nhưng cán bộ làm công tác đăng ký kết hôn ở ủy ban xã nói chưa đủ điều kiện vì thời hạn sau ly hôn chưa đủ 3 năm. Luật sư tư vấn việc cán bộ xã làm có đúng không? (Khánh Toàn - Thái Bình)
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội).
;
2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên;
3. Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên;
4. Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi;
5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai
Tôi và vợ cũ có một con chung 04 tuổi. Sau khi ly hôn, con tôi về sống với mẹ. Gần đây, vợ cũ của tôi không cho tôi gặp con, mặc dù tôi vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Đề nghị được tư vấn, pháp luật cho phép vợ cũ được hạn chế việc thăm con của tôi không. Vì muốn gần con và có điều kiện chăm sóc cháu tốt hơn, tôi xin trực tiếp