Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định người nhận con nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục.
Theo quy định tại Điều 3 Luật Nuôi con nuôi có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011 thì mục đích nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt
Căn cứ Điều 1 Pháp lệnh năm 2008 sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh dân số năm 2003 quy định như sau:
“Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con;
2. Sinh một hoặc hai con, trừ trường
Tôi đang bàn giao công việc để chấm dứt hợp đồng lao động tại công ty. Tính đến thời điểm này, tôi đã làm việc ở đây 3 năm và tham gia bảo hiểm thất nghiệp được hơn một năm. Một đồng nghiệp của tôi vừa nghỉ việc nhưng không được nhận trợ cấp vì bị rơi vào trường hợp chấm dứt hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Bây giờ tôi nghỉ việc thì sẽ được hưởng các
đổi, quyết định hoặc bản án ly hôn;
- Người đang cư trú ở nước ngoài có đơn xin vắng mặt trong đó nói rõ nguyện vọng, yêu cầu về người nuôi con, vấn đề cấp dưỡng nuôi con (nếu có).
Đơn này phải được xác nhận chữ ký của đương sự của cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài (đại sứ quán, lãnh sự quán
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên phải hỏi ý kiến của con.
Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay
Nội có diện tích nhà ở và các công trình phục vụ đời sống lớn hơn hạn mức công nhận đất ở và nhiều hộ gia đình cùng sử dụng thửa đất đó theo QĐ 24/2014 của UBND thành phố Hà Nội thì việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và công nhận diện tích đất ở trường hợp này giải quyết thế nào? 3. Hiện nay Thuế Xây dựng nhà ở riêng lẻ của các hộ gia đình
Công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài, nhưng người nước ngoài đã về nước mà không còn liên hệ với công dân Việt Nam, nay công dân Việt Nam xin ly hôn, thì Toà án giải quyết như thế nào?
Đơn ly hôn tự viết tay hoặc lấy trên mạng in-tơ-nét để điền hay phải đến Tòa án mua mẫu đơn (có đóng dấu của tòa) về khai điền vào mới hợp lệ và phải làm đơn thế nào cho đúng quy định?
Chồng viết đơn yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi vợ đang có thai (có bầu) hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì Tòa án có giải quyết ly hôn không?