nhân phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành thôi việc, do thủ trưởng cơ quan, đơn vị từ cấp Trung đoàn và tương đương trở lên theo phân cấp quản lý đối tượng trước khi phục viên, xuất ngũ hoặc cử đi lao động hợp tác quốc tế, chuyển ngành hoặc chuyển sang công nhân viên quốc phòng rồi thôi việc cấp, ký, đóng dấu, kèm theo bản photocopy hồ sơ của đối tượng
Chúng tôi làm việc cho một Công ty TNHH một thành viên tại thành phố Đà Nẵng với hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ hàng chục năm nay. Sau đó, tháng 9 năm 2013 thì Công ty bỗng dưng chấm dứt hoạt động. Hiện nay chúng tôi là người lao động của Công ty vẫn bị nợ 06 tháng lương và chúng tôi không được hưởng quyền lợi gì khi Công ty đã giải
thắc mắc thì được ông Q. đem giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được UBND huyện cho xem và tôi phát hiện thấy phần đất cấp cho ông Q. năm 2011 của UBND huyện bị chồng lấn lên diện tích đất của gia đình chúng tôi. Tôi muốn khởi kiện hành chính đối với quyết định của UBND huyện về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sai nhưng cán bộ tòa án cho
Doanh nghiệp chúng tôi ký hợp đồng lao động với ông K. Vào năm 2007, nay ông K. xin nghỉ việc có lý do chính đáng và yêu cầu công ty chúng tôi chi trả thêm phụ cấp thôi việc cho khoảng thời gian 14 năm trước đó ông K. làm việc cho một doanh nghiệp khác nhưng chưa nhận trợ cấp thôi việc. Vậy Công ty chúng tôi có phải chi trả trợp cấp thôi việc cho
Xin chào Qúy Sở ! Tôi xin gửi đến Qúy Sở câu hỏi có nội dung như sau: Tôi tốt nghiệp Trung cấp xây Dựng ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp năm 1994. Sau khi tốt nghiệp tôi tham gia vào việc giám sát kỹ thuật thi công và hoàn thiện đúng với chuyên ngành đào tạo cho đến nay. Năm 2007 tôi theo học Đại Học ngành Xây Dựng Dân Dụng và Công
nhiều đến việc đi lại của người dân. Nhưng không thấy chính quyền địa phương kiểm tra. Chúng tôi thắc mắc vì sao miếng đất này nằm trong quy hoạch nhưng vẫn được cấp phép xây dựng nhà trọ và được chuyển đổi công năng sử dụng đất? Khẩn thiết mong chính quyền kiểm tra giúp chúng tôi trường hợp này. Thành thật cám ơn.(vì sự an toàn cho tôi, kính mong quý
Từ năm 1977 đến năm 2004 tôi làm cho công ty khác, từ năm 2004 đến tháng 5 năm 2011 tôi làm cho một công ty mới, công ty mà tôi vừa nghỉ việc. Khi tính trả trợ cấp thôi việc cho tôi, công ty mới chỉ tính trả tiền trợ cấp theo thời gian làm việc từ năm 2004 đến tháng 5 năm 2011 mà không trả tiền trợ cấp thôi việc theo thời gian tôi làm việc cho cả
giảm khả năng lao động là 62%, tôi đã xin nghỉ việc ở công ty được 1 năm. Xin hỏi tôi có được xin nghỉ hưu trước tuổi không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Nếu không được thì tôi phải chờ đến khi nào mới được nghỉ hưu (hiện tại tôi rất muốn xin nghỉ hưu trước tuổi), nếu tôi tiếp tục đóng bảo hiểm tự nguyện cho đủ 60 tuổi thì số năm đóng bảo hiểm
gian xin nghỉ phép năm là 12 ngày. Trong thời gian này, tôi và vợ tôi không may bị tai nạn giao thông phải nhập viện điều trị mất 10 ngày. Xin hỏi, tôi và vợ tôi có được chi trả trợ cấp ốm đau hoặc trợ cấp tai nạn trong những ngày điều trị đó không ? Mong Trung tâm Tư vấn pháp luật Công đoàn Quảng Ninh tư vấn giải đáp giúp
này, bác Chủ tịch Công đoàn của Công ty cho biết Công ty sẽ đóng các loại bảo hiểm cho chúng cháu và không có một khoản hỗ trợ nào khác. Chúng cháu viết thư này để hỏi: Công ty giải quyết như vậy có đúng theo quy định của nước ta về giải quyết chế độ chính sách cho NLĐ chưa? Chúng cháu thấy rằng việc tạm thời phải nghỉ việc này là do khách quan về
những trường hợp chỉ có Trung cấp xây dựng, bằng trung học phổ thông và thậm chí chưa là công chức vẫn được đưa vào danh sách, riêng một số người có bằng Đại học Luật, Kinh tế, đã là công chức có kinh nghiệm làm việc từ 3-5 năm, và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ thì không được đưa vào danh sách. Như vậy, có đúng như tinh thần của Nghị định 26/2013 hay
Bạn Phạm Thị Thùy Dương, tạm trú tại khu Vườn Đào, Bãi Cháy, TP Hạ Long hỏi: Tôi và chị Thanh đang làm việc tại một doanh nghiệp ngoài Nhà nước từ tháng 4 năm 2012 theo HĐLĐ xác định thời hạn 36 tháng, đã được tham gia BHXH, BHYT, BHTN, hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, còn chị Thanh thì đang
(sau đây gọi tắt là Ban vận động):
+ Điều kiện thành lập Ban vận động: Khi có từ ba người lao động trở lên đang làm việc tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam.
+ Người lao động (có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam) tự tập hợp, thống nhất bầu Trưởng ban vận động.
+ Ban vận động có trách
lao động hiện có thì người sử dụng lao động kế tiếp có thể chấm dứt hợp đồng với người lao động. Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc, thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động.
Ban CSPL-CĐXDVN
Khi doanh nghiệp tiến hành thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động thì theo quy định của BLLĐ năm 2012, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ gì?
BLLĐ năm 2012 quy định trong trường hợp nào người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động? Mức trợ cấp được quy định như thế nào?
Trả lời: Theo Điều 43 BLLĐ năm 2012 quy định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho
ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường bằng ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của BLLĐ năm 2012.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không
nghệ; thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Tình hình thực hiện các chế độ, chính sách tuyển dụng, sử dụng lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, tiền lương, tiền thưởng, khấu trừ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế cho người lao động