Chị Liên kết hôn với anh Sáng đã được 10 năm, sinh được 2 con, kinh tế gia đình chị thuộc loại trung bình trong xã. Ngoài việc tăng gia sản xuất và vun vén các công việc gia đình, được sự tín nhiệm của Hội Phụ nữ xã, chị còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội của thôn và xã. Nghe lời dèm pha của một vài người, anh Sáng cho rằng vợ mình “ăn
lại nhà ở thì cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà ở quyết định cưỡng chế thu hồi; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức cưỡng chế thu hồi nhà ở này trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ban hành quyết định cưỡng chế thu hồi.”
Như vậy trường hợp của ông Thuấn mua lại nhà tập thể chỉ dưới hình thức thuê lại của nhà nước thì sẽ không nhận được
Pháp luật chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự khi người nào đó bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 2 triệu nhưng gây hậu quả nghiêm trọng.
Thời gian gần đây, hiện tượng kẻ xấu lợi dụng sự cả tin của người khác để thực hiện các hành vi lừa đảo qua điện thoại có xu hướng tăng lên. Chiêu thức của
một ngày nó đánh nhiều trận, nhiều ván bài. Xin hỏi: 1. Em tôi đã phạm vào tội gì? 2. Với số tiền 2 tỉ lừa đảo đó, cộng với việc đánh bạc với số tiền như thế thì khung hình phạt mà em tôi phải chịu là bao nhiêu? 3. Khi PC45 có giấy triệu tập, em tôi liền có mặt tại cơ quan điều tra và thành khẩn khai báo, bản thân nó không có tiền án tiền sự, nó
này không có giấy CNQSDĐ vì ủy ban xã cho rằng không có tên cá nhân ai đăng ký đứng tên nên không thể cấp giấy CNQSDĐ cho đình được. (Nhưng đình có đăng ký kê khai đất vào sổ mục kê năm 1994). Bởi vậy xin hỏi luật sư tư vấn dùm ông tôi có quyền đại diện cho Đình để đòi lại phần đất này không?
hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm. Đối với công chức áp dụng một trong các hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức. Đối với viên chức áp dụng một trong các hình thức kỷ luật: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức. Đối với người làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước áp dụng một trong các
định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt
1. Trong trường hợp cần xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt, người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải xác định giá trị tang vật và phải chịu trách nhiệm về việc xác định đó.
2. Tùy theo loại tang vật cụ thể, việc xác định giá
Xin luật gia cho biết về chủ trương của Nhà nước hỗ trợ cho đồng bào DTTS nghèo về nước trong sinh hoạt. Tại đại phương cụ thể hóa chính sách của Chính phủ thì có gì sai không. Trách nhiệm của các cấp chính quyền như thế nào? Xin luật gia giải thích
Chế độ chính sách của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở vùng nước lũ như thế nào? Trong trường hợp gia đình chỉ có vợ là người dân tộc thì có được hưởng chính sách này không? Rất mong luật gia quan tâm trả lời
15 Nghị định 144/2006/NĐ-CP. Do vậy, nếu những người này vi phạm nghĩa vụ thì phải có trách nhiệm “giao các phần họ đã thu được cho thành viên đó và bồi thường thiệt hại nếu có. Chủ họ phải trả lãi đối với các phần họ giao chậm theo mức lãi do các bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được thì áp dụng mức lãi suất cơ bản do
.
Chủ họ phải trả lãi đối với các phần họ giao chậm theo mức lãi do các bên thoả thuận, nếu không có thoả thuận hoặc không thoả thuận được thì áp dụng mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian giao chậm tại thời điểm giao các phần họ.
*Trách nhiệm của thành viên do không góp họ
1. Trong trường hợp thành viên
doanh. Việc huy động vốn để kinh doanh được thực hiện theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn huy động và không được làm thay đổi hình thức sở hữu của Cty. Quyền hạn của Cty trong kinh doanh: Chủ động tổ chức kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý theo yêu cầu và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Cty được phép lựa
Mẹ tôi mất đây vài tháng, có rất nhiều người đến đòi nợ có giấy tay của mẹ tôi, và có nợ thuế giá trị gia tăng của nhà nước là 200 triệu đồng, mẹ tôi đứng tên chủ doanh nghiệp, mẹ mất không để lại tài sản gì. Gia đình tôi chỉ còn lại căn nhà của ba tôi thừa kế lại của ông bà nội, mẹ mất, ba tôi đã tặng lại cho tôi, ba tôi đã già yếu không còn
thuộc đối tượng được hưởng thì Anh/Chị liên hệ với Phòng Tổ chức/Phòng Hành chính – Tổng hợp… của đơn vị để đề nghị được xem xét giải quyết.
Lưu ý:
- Đối với tất cả các đề nghị của Anh/Chị nêu trên, chúng tôi đề nghị Anh/Chị liên hệ với Phòng Tổ chức/Phòng Hành chính – Tổng hợp… của đơn vị mình trước tiên để người phụ trách có thẩm quyền ở đây
/2011/QĐ-UBND hay không và mức hưởng là bao nhiêu. Đồng thời tại Điều 28 Quyết định số 74/2011/QĐ-UBND quy định trách nhiệm của Sở Nội vụ phối hợp với các sở, ban, ngành, huyện, thị xã có liên quan tổ chức xét duyệt các trường hợp được hưởng chế độ thu hút các các sở, ban, ngành, huyện, thị xã; xã, phường, thị trấn.
Vì vậy, Sở Tài chính đề nghị
gia đình. Tổng số tiền nợ bây giờ rất lớn, gần 15tỷ đồng. Bố mẹ tôi đã xoay sở tất cả các cách: bán hết nhà cửa đất đai để trả bớt nhưng vẫn còn gần 10 tỷ đồng. Bây giờ, mẹ em do nợ nần nên đã trốn đi mất. Vậy thì về pháp luật bọn em có phải chịu trách nhiệm về số nợ đó không ạ?
này cũng như việc ký nhận vay, chỉ một mình vợ tôi vay ma thôi. Khi nhận được giấy mời của TA do bên A khởi kiện 2 vợ chồng tôi, sau khi làm việc với TA về việc tôi k biết số tiền này, nhưng vì bên A là bạn tôi k muốn mất đi tình bạn bấy lâu, nên tôi có đồng ý chịu trách nhiệm sẽ trả cho Bên A số tiền trên vào tháng 12 năm 2013. Vào ngày 15/05 tôi
người, mỗi gia đình.
Trong trường hợp này, bạn với tư cách là chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợp pháp do vợ bạn thực hiện. Do đó, những người chủ nợ có thể yêu cầu vợ bạn hoặc chính bạn phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ trả nợ. Có thể dùng tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân hoặc tài sản riêng của mỗi người để trả nợ