tài sản là căn cứ vào giá trị trường tại thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định.
Tương tự trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2, chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản và đã thực hiện thủ đoạn chiếm đoạt số tài sản có giá
a) Có tổ chức
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp có thể chỉ
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, không có tiền án tiền sự, không phải là người tổ chức, đáng được khoan hồng thì Tòa án có thể áp dụng dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (dưới hai mươi năm tù
Các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2 Điều 279 Bộ luật hình sự là các trường hợp có khung hình phạt từ bảy năm đến mười lăm năm tù. Cụ thể như sau:
a) Có tổ chức:
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, nhận hối lộ có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm
việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xã hội... Trong các trường hợp này, phải tùy vào trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ của hậu quả do tội phạm gây ra là rất nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 278 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ
Tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 278 Bộ luật hình sự là những tội phạm có khung hình phạt từ bảy đến mười lăm năm tù. Cụ thể như sau:
a) Có tổ chức
Cúng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, tham ô tài sản có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định trong Bộ luật hình sự, tức là người phạm tội lấy việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản là phương tiện sinh sống chính của mình. Nói chung, lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp thường được thực hiện có tổ chức. Tuy nhiên cũng có trường
Phụ cấp và các chế độ khác của đại biểu Quốc hội chuyên trách, phụ cấp của đại biểu Quốc hội không hưởng lương từ ngân sách nhà nước do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định. Đại biểu Quốc hội được cấp hoạt động phí hằng tháng, kinh phí để thực hiện chế độ thuê khoán chuyên gia, thư ký giúp việc và các hoạt động khác để phục vụ cho hoạt động của đại
Nếu trong các cấu thành của tội chiếm đoạt được thực hiện bằng hình thức công khai trắng trợn, nhà làm luật không quy định tình tiết dùng thủ đoạn xảo quyệt là tình tiết định khung tăng nặng, thì đối với các tội chiếm đoạt bằng hình thức lén lút, bí mật, nhà làm luật lại quy định tình tiết này là tình tiết định khung hình phạt.
Dùng thủ đoạn
Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp do thực hiện hành vi phạm tội mà gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về vật chất hoặc tinh thần cho người bị hại hoặc cho xã hội. Cho đến nay, chưa có hướng dẫn nào về trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra. Tuy nhiên, căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự
lệ thương tật do hành vi cướp giật trực tiếp gây ra và cả tỷ lệ thương tật do hành vi cướp giật gián tiếp gây ra).
- Gây chết người (ngoài người bị chết do thực hiện hành vi giật tài sản gây ra). Ví dụ: A giật tài sản của B, do bị giật tài sản nên B đã điều khiển xe máy không đúng phần đường, đã gây ra tai nạn làm một người chết.
- Gây
Căn cứ Khoản 2, Điều 5 và Khoản 1, Điều 25, Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ
việc thực hiện tội phạm của họ có thực sự là phương tiện kiếm sống hay không. Nếu phạm tội nhiều lần nhưng họ không lấy việc phạm tội là phương tiện kiếm sống thì không coi là có tính chất chuyên nghiệp mà chỉ là trường hợp phạm tội nhiều lần (tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự). Nếu người phạm
hình phạt đối với người phạm tội phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng phải bị phạt nặng hơn người phạm tội có ít hoặc không có tình tiết tăng nặng.
- Người phạm tội không có tình tiết giảm nhẹ phải bị phạt nặng hơn người có ít tình tiết giảm nhẹ.
- Người phạm tội chiếm đoạt được tài sản phải
đối với người phạm tội phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng phải bị phạt nặng hơn người phạm tội có ít hoặc không có tình tiết tăng nặng.
- Người phạm tội không có tình tiết giảm nhẹ phải bị phạt nặng hơn người có ít tình tiết giảm nhẹ.
- Người phạm tội chiếm đoạt tài sản phải bị phạt nặng hơn
…”
Căn cứ Khoản 2, Điều 1, Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về
Căn cứ Khoản 2, Điều 8, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng hướng dẫn thời điểm xác định thuế GTGT đối với hoạt
kinh doanh không đăng ký kinh doanh hoặc thuộc đối tượng không phải đăng ký kinh doanh không đăng ký thuế và không thực hiện đăng ký thuế theo thời hạn đôn đốc đăng ký thuế của cơ quan thuế.
b) Cá nhân kinh doanh, nhóm cá nhân kinh doanh không thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ.
c) Cá nhân kinh doanh, nhóm cá nhân kinh doanh không