Cha mẹ tôi có 03 người con là tôi, chị gái và anh trai tôi. Cha mẹ tôi có một ngôi nhà và đất rộng khoảng 300m2 đất. Năm 1995, cha mẹ cho anh trai tôi tự kê khai quyền sử dụng đất đứng tên anh trai một mình. Năm 1997, anh trai chết. Lúc anh trai chết thì anh có một con trai với một chị người yêu chưa đăng ký kết hôn. Hai người quen nhau từ năm
sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.
Trong trường hợp các bên đương sự không thống nhất được giá trị tài sản tranh chấp
Trưng cầu giám định
- Theo sự thoả thuận lựa chọn của các bên đương sự hoặc theo yêu
.
Về chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại khoản 2 Điều 27 BLTTDS: “Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân”. Vậy người đại diện cho người mất năng lực hành vi dân sự có thể đại diện cho họ để khởi kiện chia tài sản chung theo thủ tục người đại diện, vì ở đây không giải quyết về hôn nhân nên không liên quan đến
thể có nhiều con dấu với hình thức và nội dung như nhau.
2. Trước khi sử dụng, thay đổi, hủy mẫu con dấu, thay đổi số lượng con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, doanh nghiệp gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện đặt trụ sở để đăng tải thông báo về mẫu con dấu trên Cổng thông
kiện ra tòa vì nói rằng tôi đã cố tình chiếm đoạt mảnh đất trên. Mặc dù mảnh vườn này tôi đã đứng tên hơn 22 năm. Tôi nghe nói tranh chấp đất đai chỉ xử lý dưới 20 năm có đúng không? Trong trường hợp này, nếu các em tôi kiện thì liệu tôi có thắng kiện không? Mong báo Đời sống & Pháp luật giải đáp giúp. Xin cảm ơn! hai leminh
Cha mẹ tôi qua đời có để lại một số di sản có giá trị như nhà cửa, đất đai. Hiện nay, các anh em chúng tôi muốn phân chia nhưng không biết tiến hành các thủ tục pháp lý như chuyển quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Vì anh em đã thỏa thuận với nhau, không có tranh chấp nên không nhờ tòa án giải quyết. Vậy, xin Tòa soạn cho biết cơ quan nào đứng
cho bị can, bị cáo tại ngoại không gây ảnh hưởng lớn đến trật tự, an toàn xã hội.
Như vậy, Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 đã có quy định liên quan đến vấn đề bạn hỏi, do đó bạn cần liên hệ các cơ quan tiến hành tố tụng để được xem xét, giải quyết việc chấp nhận đề nghị được đặt tiền để được tại ngoại trong giai đoạn điều tra vụ án.
Luật sư
Tôi có một thửa đất đã được UBND huyện cấp sổ đỏ năm 2003. Năm 2004, tôi cho một người trong xóm ở nhờ vì người này không có đất ở. Sau đó người này đã làm nhà tạm để ở. Năm 2010, UBND huyện đã cấp sổ đỏ cho người tôi cho ở nhờ ngay trên thửa đất của tôi đã được cấp sổ đỏ. Việc cấp sổ đỏ như vậy có đúng không? Tôi phải khởi kiện đến đâu để được
vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.” (khoản 1 Điều 56 Luật HN&GĐ)
“Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án: 1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
Bố mẹ tôi có 01 mảnh đất diện tích 300m2 sử dụng từ năm 1988, đến năm 2002 thì có đăng ký tại sổ địa chính của xã mang tên bố tôi với loại đất là đất vườn. Nhưng vì có tranh chấp với công ty A nên chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (cả thôn của tôi có hơn 20 hộ nhưng tất cả đất của các hộ này đều nằm trong giấy chứng nhận quyền sử
Ba mẹ tôi sử dụng khoảng 200m2 đất hợp pháp do Nhà nước cấp từ năm 1981. Đến năm 1993 ba tôi mất, sau đó mẹ tôi mua thêm 900m2. Do có tranh chấp nên mãi đến năm 2000 UBND huyện mới cấp sổ đỏ toàn bộ diện tích cho mẹ tôi. Trước đó do không có giấy tờ nên khi UBND xét cấp giấy thì chỉ cấp cho mẹ tôi nên đất không thuộc diện thừa kế từ ba tôi
Tôi mới lập gia đình nên được anh họ cho một mảnh đất khoảng150m2. Nhưng do sổ đỏ đang bị cầm cố nên chưa tiến hành được thủ tục xác nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ). Đề nghị Luật Sư tư vấn, tôi có thể làm đơn lên UBND xã xác nhận QSDĐ khi không có sổ đỏ được không? (Hoàng Lam - Vĩnh Yên)
là phần đất không bị tranh chấp và yêu cầu chúng tôi đo đạc lại đất nhưng phải đóng mức phí đo đạc. Đề nghị Luật sư tư vấn, Cán bộ VPĐKĐĐ hướng dẫn như vậy có đúng luật không? Nếu đo đạc lại, thì trên GCN diện tích đất của chúng tôi là diện tích cũ hay có thêm có phần tăng thêm? (Nguyễn Văn Minh - Ninh Bình)
Từ trước tới nay, gia đình tôi vẫn sử dụng nhờ lối đi nhà hàng xóm. Gần đây, gia đình họ có ý muốn lấy lại phần đất này để làm nhà. Vì phần đất của gia đình tôi nằm ở phía trong và bị bao vây bởi các phần đất khác nên không có lối đi khác. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm gì để tiếp tục sử dụng lối đi này.
Vợ chồng tôi ly hôn đã được 6 năm. Sau khi chia tài sản (nhà) theo bản án, cơ quan thi hành án không làm biên bản bàn giao tài sản nhà đất cho tôi. Nay tôi muốn làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tài sản nhà đất đã được chia, nhưng vì không có biên bản bàn giao tài sản nhà đất, tôi không được cấp sổ. Tôi đã đến cơ quan thi hành án để xin cấp lại biên bản
Năm 2010, mẹ tôi cho tôi một mảnh đất nhưng không lập văn bản, chỉ nói miệng. Sau đó, tôi đã xây nhà ở. Do tác động của anh trai, mẹ tôi thay đổi ý định, cho mảnh đất cho cho anh trai tôi. Anh trai tôi hiện tại yêu cầu tôi phải trả lại đất. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có quyền sử dụng trên nhà, đất đó nữa không?
Tôi được người quen giới thiệu mua một mảnh đất từ đầu năm 2014, đã thanh toán tiền chuyển nhượng. Hợp đồng chỉ viết tay và không công chứng. Người bán chịu trách nhiệm tách thửa đất ra làm hai giấy chứng nhận để làm thủ tục sang tên. Nhưng đến nay, họ cố tình không hoàn tất thủ tục sang tên cho tôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm gì để đòi