Gia đình tôi có một thửa đất tại Hải Dương (có sổ đỏ, liên tục đóng thuế đất). Vì quan hệ họ hàng chúng tôi cho ông A mượn đất. Sau đó ông A đã xây nhà cấp 4 và sống trên đất hơn 10 năm nay. Nay gia đình tôi đòi lại đất cho mượn, đã gặp ông B, nhưng ông B không muốn trả, thậm chí còn gây sự. Mong luật sư tư vấn cho tôi về thủ tục khởi kiện ông
Trước đây vào năm 1982 bố em được bác ruột cho về nhà bác ở cùng gia đình ông ấy (em gọi ông ấy bằng ông nội bác). Nhưng ông và gia đình cũng có nhà nơi khác nên cũng ít ở nhà này. Vài năm sau nhà cửa dột nát nên bố em tu sửa và sử dụng. Đến năm 1996 thì ông viết giấy chuyển nhượng lại cho bố em toàn quyền sử dụng. Giấy chuyển nhượng có một
Năm 1965 ba tôi mua 1 miếng đất khoang 6000m2 và1966 bán bớt khoảng 4800m2 còn 1200m2 có giấy chứng thư đoan mãi thời đó, còn 1200m2 đó ba tôi làm nghiã trang gia tộc và có cho 1 số ngừơi trong xóm chôn chung và họ có đưa cho toi ít tiền nhưng không có giấy tờ gì hết, đến năm1993 có chủ trương nhà nứơc khong cho chôn trong thành phố, phừơng bắt
bạn. Đến khi ông bà bạn chết thì di sản không còn nên sẽ không đặt ra vấn đề thừa kế nữa. Hơn nữa, mẹ bạn dù có rất nhiều công sức chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nhưng theo pháp luật vẫn không thuộc hàng thừa kế nào của ông bà nên không được hưởng thừa kế của ông bà nội bạn.
3. Trong vụ việc của gia đình bạn cũng cần làm rõ đâu là tài sản
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh đất của cụ nội để lại và vẫn mang tên chủ sở hữu là cụ ông và cụ sinh ra 5 người con trai và 2 người con gái, nhưng cụ ông mất năm 1996, Sau khi cụ ông mất thì Cụ bà có nói sau này sẽ để lại mảnh đất cho người con út nhưng không lập thành văn bản. Sau khi cụ bà mất vào năm 2008 thì ngôi nhà của 2 cụ đã bị dỡ
tranh chấp, cán bộ địa chính đã đến đo nhưng đang chờ cấp sổ đỏ. Năm 2011 chú và vợ ra tòa ly dị,mảnh đất đó là do công sức của 1 mình chú làm nên,vợ chú ý không có đóng góp công sức gì. Trước tòa chú đã tuyên bố chia cho vợ chú ý 1/3 diện tích đất rừng đó và đã có biên bản,giấy tờ xác nhận và vợ chú ý cũng chấp nhận,con cái của 2 người đã trưởng thành
nhà ở giữa làm cùng một nghề nên hai nhà không thân với nhau ạ. Năm vừa rồi nhà cháu có xây nhà mới xong, nhà họ tự nhiên xây tường sang đất nhà cháu nói là đòi lại 30cm đất bị mất. Bố cháu sức khỏe yếu nên không chanh chấp với họ và đã làm đơn xin chính quyền địa phương về giải quyết. Sau nửa tháng chính quyền xã gọi 2 gia đình nên gặp để giải quyết
Về nguyên tắc khi phân chia di sản nói chung phải xem xét tới công sức đóng góp của mỗi người vào khối di sản chung đó, phải xác định giá trị tài sản công trình trên đất.... sau đó thanh toán cho người đã đầu tư xây dựng công trình trên đất. Phần còn lại mới được phân chia, nay việc ông, bà bạn đã và đang thực hiện việc phân chia thì mẹ bạn cùng
Gia đình tôi có 3 người bị đánh, 2 ngời bị đánh vào đầu và vào mang tai, bị trấn thương nhẹ không dưới 10%, một người bị đánh nhầy đạp nhưng người này là cụ già trên 70 tuổi và một ông tôi cũng trên 70 tuổi thì người này sẽ bị xử phạt như thế nào?
Như thông tin bạn nêu thì bạn có giấy mua bán được UBND xã xác nhận và đây là chứng cứ hết sức quan trọng khẳng định quyền của bạn đối với toàn bộ 300m2 đất. Bên ông Đức tranh chấp thì chắc hẳn có lý do của mình. Bạn cần biết các căn cứ bên ông Đức viện dẫn cũng như thu thập đầy đủ các chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình. Về thủ tục, bạn có thể
hưởng di sản (người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một
( theo như lời nói từ bác tôi thì là bác tôi cho cậu tôi sử dụng phần đất đó ). Tuy nhiên mấy năm gần đây, do có bất đồng nên bác tôi có ý định làm sổ đỏ cả mảnh đấy này, bao gồm cả phần đất mà cậu tôi đã xây nhà và sống từ những năm 1991-92 trở lại đây và muốn đẩy gia đình cậu tôi ra khỏi mảnh đất này. Một lưu ý khác là tuy chưa có giấy tờ gì nhưng từ
Bà nội tôi hiện bây giờ không còn minh mẫn nữa, nhưng bà nội tôi chưa viết di chúc để lại cho ai tài sản hết... Gia đình nội tôi có tất cả 5 người con. Hiện tại ba má tôi cùng các anh chị em chúng tôi ở chung, thêm chú út, và con trai của chú 3 tôi cũng ở chung 1 nhà, còn 1 cô 1 chú tôi đang định cư ở nước ngoài. Nhưng mọi thứ chi tiêu, xây sửa
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
Xin chào luật sư, gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp tài sản và rất mong luật sư tư vấn Ông nội tôi có 2 người vợ và 14 người con, trong tổng số 30 công đất, thì có 8 công đất do ông nội đứng tên quyền sử dụng đất, còn lại 22 công đất do bà nội đứng tên quyền sử dụng đất, trong số 14 người con ông bà nội đã chia đất cho 5 người con và đã sang
Bà Nội tôi mất năm 2000, Ông nội nhà tôi mất năm 2012, có một mảnh đất có diện tích là 250m2 đất ở và 415m2 đất vườn. Do ông nội tôi mất đột xuất không kịp làm di chúc hay giấy ủy quyền gì. Gia đình tôi có bố tôi là con trai trưởng,nhưng bố tôi mất sớm từ 2008, còn lại 4 cô đã lập gia đình và ở nơi khác. Hiện tại tôi và mẹ đang sinh sống trên
Căn cứ Luật hôn nhân gia đình năm 2014 (LHNGĐ), Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 28/3/2013 quy định chi tiết một số quy định của LHNGĐ về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
Theo Điều 20 Nghị định 126/2014. Với trường hợp cụ thể của bạn thì hồ sơ Kết hôn cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
1. Với nữ là người Việt Nam:
Giấy xác nhận
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam và Nghị định 126/2014 ngày 31/12/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, quy định trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam như sau: 1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Tư pháp có trách nhiệm: a) Phỏng
Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật hôn nhân và gia đình: “Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng".
Như vậy, việc chị bạn lấy chồng nhưng không làm thủ tục đăng ký kết hôn mà chỉ tổ chức đám cưới thì chị bạn và người đàn ông đó không được pháp luật công nhận là vợ