Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 133, chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc những người khác từ 61% trở lên hoặc làm chết người. Đây là trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, nên người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 4 Điều 133
dụng trong những trường hợp sau đây:
- Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng;
- Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt từ trên 2 năm tù và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử, hoặc có thể tiếp tục phạm tội
Theo Nghị định số 05/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 3/2/1999 thì chứng minh nhân dân là một loại "giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan công an có thẩm quyền chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm thuận tiện việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của công dân trong đi lại
quả nghiêm trọng, nhưng nếu do cố ý gây chết một người lại là hậu quả rất nghiêm trọng, trong một số trường hợp còn là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Vì vậy khi đánh giá hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng cần phải căn cứ vào hành vi phạm tội cụ thể được quy định trong một điều khoản cụ thể; không thể có một hậu quả
ở; chuyển từ đất có nguồn gốc là đất vườn, ao gắn liền nhà ở nhưng người sử dụng đất tách ra để chuyển quyền hoặc do đơn vị đo đạc khi đo vẽ bản đồ địa chính từ trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 đã tự đo đạc tách thành các thửa riêng sang đất ở thì thu tiền sử dụng đất bằng 50% chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất
không khuyến khích. Nhà nước quản lý thông qua nhiều công cụ khác nhau trong đó thể hiện rõ nhất là việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với việc kinh doanh mặt hàng này bên cạnh các loại thuế khác. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập đặc biệt năm 2005 quy định (tại Điều 7), mức thuế được áp dụng đối với các sản phẩm rượu sản xuất
, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình
e) Có tổ chức
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
sự hoặc do điều kiện hoàn cảnh đặc biệt không thể nuôi dưỡng con được, phải nhờ người khác nuôi hộ, đến ở với ông, bà, anh, chị, em ruột, chú, bác, cô, dì ruột hoặc người đỡ đầu, người giám hộ đang là nhân khẩu thường trú ở thành phố;
+ Vợ xin về ở với chồng hoặc chồng xin về ở với vợ mà một trong hai người đang là nhân khẩu thường trú ở thành
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông bà, cha mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người thi hành công vụ;
e) Vu khống người khác phạm tội rất nghiêm
, tinh thần vi phạm.
– Vi phạm trong tình trạng say do dùng rượu, bia hoặc các chất kích thích khác.
– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm.
– Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để vi phạm.
– Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang
.
– Người vi phạm là phụ nữ có thai, người chưa thành niên, người cao tuổi, người đang có bệnh hoặc tàn tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
– Vi phạm do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không tự mình gây ra hoàn cảnh khó khăn đó.
- Vi phạm do trình độ lạc hậu.
Về nguyên tắc thì mọi hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam đều bị xử lý theo pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, việc xử lý người nước ngoài và phương tiện mang biển số nước ngoài được áp dụng một số nguyên tắc đặc biệt sau đây:
- Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 8/9/1988 của VKSND Tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư
Hiếp dâm trẻ em dưới 13 tuổi (khoản 4 Điều 112)
Trường hợp hiếp dâm trẻ em dưới 13 tuổi được luật pháp quy định như là một trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, không cần hội tụ đủ yếu tố cấu thành tội hiếp dâm thông thường, người có hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi vẫn bị coi là phạm tội hiếp dâm. Vì vậy, khi Bộ luật hình sự năm 1985
tôi tham gia thi tuyển và trúng tuyển vào đơn vị sự nghiệp công lập và phải thực hiện chế độ tập sự 12 tháng của chức danh nghề nghiệp Kỹ sư, mã số V.05.02.07. Chuyên ngành tuyển dụng là: Xây dựng cầu đường. Tôi muốn hỏi tôi có được miễn tập sự và bổ nhiệm ngạch, xếp lương luôn theo Thông tư số 79/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 của Bộ Nội Vụ hay không
cấu thì hành vi giao cấu này vẫn bị coi là hiếp dâm trẻ em, xuất phát từ luận điểm: ở độ tuổi 13 trẻ em còn hết sức non nớt, yếu đuối, chưa đủ khả năng biểu lộ ý chí đúng đắn, dễ bị người khác lôi kéo rủ rê, mua chuộc, khó có thể tự vệ được, nên cần được bảo vệ một cách đặc biệt nhằm đảm bảo sự phát triển bình thường, lành mạnh của các em mà cần phải
Người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm i khoản 2 Điều 111)
Người phạm tội hiếp dâm bị coi là tái phạm nguy hiểm nếu đã bị kết án về tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội hiếp dâm thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 111 hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích
sản do người có thẩm quyền ra quyết định tịch thu ở cấp huyện, cấp xã);
- Các thành viên khác do Chủ tịch Hội đồng quyết định căn cứ vào tính chất, đặc điểm của tài sản cần định giá.
Ủy quyền cho người khác quản lý, trông nom nhà khi xuất cảnh là việc làm khá phổ biến, đặc biệt là ở các tỉnh, thành phố phía Nam. Việc đòi lại nhà ủy quyền trước đây chưa được pháp luật quy định cụ thể, chỉ đến khi Nghị quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/7/2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước
Phạm tội đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người bị tàn tật (Điểm a khoản 2 Điều 110)
Đây là trường hợp phạm tội mà người bị hại là những người cần được bảo vệ đặc biệt, Bộ luật hình sự năm 1999 coi các trường hợp phạm tội này là nghiêm trọng hơn, nên quy định thành tình tiết định khung tăng nặng, có hình phạt từ một năm đến