Trong thư bạn không nói chi tiết: ngôi nhà hiện do ai quản lý, sử dụng... nên không thể trả lời cụ thể được. Tuy nhiên, theo Nghị quyết 58 năm 1998, thì tranh chấp về cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, mua bán nhà ở, đổi nhà ở, tặng cho nhà ở, thừa kế nhà ở, quản lý nhà vắng chủ phát sinh giữa cá nhân Việt Nam với nhau trước ngày 1/7/1991 sẽ
hiện tội phạm trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sứ. Các yếu tố để xác định phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, phạm tội giả mạo trong công tác có tổ chức có những đặc điểm riêng như:
Người thực hành trong vụ án giả mạo trong công tác có tổ chức phải là người có chức vụ
ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam thì không còn giữ quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp đặc biệt do Chủ tịch nước quyết định.
4. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.
Nếu bạn đủ các điều kiện trên, thì có thể làm đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam gửi
đặc biệt nghiêm trọng khác
Cũng như các trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về vật chất, về tài sản, thiệt hại phi vật chất do hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác gây ra.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 280 Bộ luật
án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý; hoặc tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý (điểm a và điểm b khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự).
Như vậy, tái phạm nguy hiểm theo Bộ luật hình sự có đặc điểm sau:
- Đã hai
khác, chủ thể của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12, Điều 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, chỉ với những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này
; nếu người phạm tội chưa nhận được của hối lộ thì cũng không vì thế mà cho rằng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác:
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác do hành vi nhận hối lộ gây ra là những thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật chất cho xã hội
tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm nhận của hối lộ hoặc đã hứa nhận hối lộ; chỉ cần xác định người phạm tội sẽ nhận của hối lộ có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng là thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 3 Điều 279 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã nhận được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt
- Hành vi khách quan:
Người phạm tội nhận hối lộ phải là người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình. Nếu ở tội tham ô tài sản, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn là để chiếm đoạt tài sản do mình có trách nhiệm quản lý thì ở tội nhận hối lộ người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà mình có để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích
Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm là các dấu hiệu quan trọng nhất để xác định hành vi phạm tội, là dấu hiệu phân biệt sự khác nhau giữa tội nhận hối lộ với các tội phạm khác do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện.
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội nhận hối lộ cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy
đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc. Tuy nhiên, nếu chưa chiếm đoạt được tài sản thì người phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi tham ô tài sản gây ra là những thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật
tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án tham ô tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên, mà tùy từng trường hợp có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và
sót của Tòa án cấp sơ thẩm mà việc xử lý của Tòa án cấp phúc thẩm khác nhau (có thể sửa án, có thể hủy án sơ thẩm).
* Về trường hợp xác định sai tư cách đại diện người bị hại thành người có nghĩa vụ liên quan: Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra. Một trong nội dung đặc trưng quyền kháng cáo của
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
hiệu bắt buộc. Tuy nhiên, do đặc điểm của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, người phạm tội chỉ chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội chỉ chiếm đoạt được tài sản khi tài sản đó đang do mình quản lý, nên chỉ có một số trường hợp có giai đoạn phạm tội chưa đạt, do đó khi xác định tài sản bị chiếm đoạt có giá trị bao nhiêu còn phải căn cứ vào
tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả rất nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại Điều 139, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt