Điều khiển xe máy (kể cả xe máy điện) đi ngược chiều của đường một chiều bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Xe gắn máy (kể cả xe máy điện) vượt xe trong những trường hợp cấm vượt bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Xe máy gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Nếu tôi chỉ uống 1-2 cốc bia rồi tự lái xe thì có vi phạm luật giao thông không? Quy định nồng độ cồn cho phép như thế nào và mức phạt cụ thể ra sao? Quang Dũng
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong hai căn cứ sau: (1) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con; (2) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Vì vậy, trừ trường hợp hai anh chị có thỏa thuận khác thì chỉ khi chứng minh
điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Vì vậy, trừ trường hợp hai anh chị có thỏa thuận khác thì chỉ khi chứng minh được mẹ của đứa bé không còn đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, Tòa án mới có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
, việc xem xét, quyết định người trực tiếp nuôi cháu bé sẽ được căn cứ trên việc bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con. Tuy nhiên, như bạn nêu thì cháu bé hiện mới được 19 tháng tuổi, do vậy, căn cứ khoản 3 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình thì trường hợp con dưới 36 tháng tuổi, Tòa án sẽ giao cho người mẹ trực tiếp nuôi con (trừ trường hợp người mẹ
tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Theo quy định trên, dù vợ chồng ly hôn hay chưa ly hôn đều có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc nuôi dưỡng con, trừ trường hợp người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi
được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Theo đó, việc nuôi con sau khi ly hôn sẽ do vợ, chồng anh thỏa thuận với nhau, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ giải quyết căn cứ vào điều kiện của
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con".
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con(Điều 81- Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng
quyền có ý kiến về việc chọn người nuôi dưỡng.
Trong trường hợp chồng bạn giành được quyền nuôi con thì bạn vẫn được quyền lui tới thăm nom con bạn và ngược lại. Mọi trường hợp ngăn cản cha, mẹ đến thăm nom, chăm sóc con là vi phạm pháp luật và có thể bị xử lý theo quy định.
Thân ái !
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
tôi có làm đơn xin tòa an giải quyết cho tôi được ly hôn , về việc con chung : tôi đề nghị được trực tiếp nuôi con đến ngày trưởng thành , không yêu cầu cô ấy cấp dưỡng nuôi con , tôi có công ăn việc làm ồn định đảm bảo cuộc sống cho con , gia đình có ông bà nội phụ chăm sóc . ngược lại cô ấy không có công ăn việc làm ổn định , không có chổ ở đàng
giao 2 con cho bạn nuôi dưỡng.Bạn cũng lưu ý, không vì điều kiện tốt mà chủ quan.
Trong thời gian này bạn phải tranh thủ tình cảm của con và thể hiện mình là người cha tốt để con làm gương thì các cháu sẽ theo bạn.
Chúc giải quyết công việc ổn thỏa
Xin LS vui lòng tư vấn giúp trường hợp của tôi : - Khi chưa làm đơn ly dị , người mẹ có được quyền đem đứa con của mình ra đi hay không? (con dưới 2 tuồi) - Người mẹ , đem đưa con cho họ hàng nuôi (khi chưa ly dị), bản thân người mẹ đi làm nơi xa , không trực tiếp nuôi nấng con hàng ngày. (cô ta tuyên bố không đủ sức nuôi con) Việc nầy có đúng hay
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?