Thủ tục thu hồi tên miền .vn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là một nhân viên kỹ thuật máy tính và dịch vụ Internet, hiện đang làm việc tại Tp.HCM. Do các yêu cầu về công việc nên tôi có tìm hiểu các quy định về việc quản lý và sử dụng tài nguyên Internet. Cho tôi hỏi: Thủ tục
Thu hồi địa chỉ IP, số hiệu mạng được quy định như thế nào? Bạn đọc Quốc Tiến, địa chỉ mail quoctien****@gmail.com hỏi: Em đang nghiên cứu một số quy định pháp luật về vấn đề quản lý tên miền. Do em học bên khối ngành kinh tế nên cũng không rõ lắm, cho em hỏi: Thu hồi địa chỉ IP, số hiệu mạng được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào
Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được cấp, phân bổ địa chỉ IP và số hiệu mạng được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Tiến, địa chỉ mail nguyentien****@gmail.com hỏi: Em đang nghiên cứu một số quy định pháp luật về vấn đề quản lý tên miền. Do em học bên khối ngành kinh tế nên cũng không rõ lắm, cho em hỏi: Quyền và nghĩa
17 Nghị định 179/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường như sau:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn dưới 5 dBA.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi gây tiếng ồn vượt quy chuẩn kỹ thuật về tiếng ồn từ 05 d
Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Hoài Lâm (email: lam***gmail.com, quê ở Trà Vinh). Hiện tôi đang là công chức làm việc tại Sở Công Thương tỉnh X. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về thẩm quyền xử lý kỷ
trình độ cao đẳng, đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Theo đó, hiệu trưởng các trường đại học và cao đẳng chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tổ chức đào tạo các trình độ của trường mình, nếu vi phạm các quy định tại Thông tư này sẽ bị xử lý kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo đến đình chỉ tuyển sinh và bị xử phạt vi phạm hành
Tổ chức họp kiểm điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Yến Nhi. Sắp tới, cơ quan em sẽ tiến hành tổ chức họp kiểm điểm đối với công chức A về hành vi vi phạm pháp luật của anh đó. Em thắc mắc pháp luật quy định về
Biên bản cuộc họp kiểm điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Thanh Thuỳ (email: thuy***gmail.com), hiện đang là sinh viên năm 2 ngành luật. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về biên bản cuộc họp kiểm điểm công chức có hành vi vi phạm pháp luật. Rất mong nhận được sự
Việc người lao động mượn hồ sơ của người khác để đi làm là vi phạm khoản 4 Điều 17 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 ngày 20/11/2014 của Quốc hội và khoản 20 , Điều 1, Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 7/10/2015 của Chính phủ. Vì vậy, để có đủ căn cứ xác định mức độ vi phạm và hướng xử lý, đề nghị bạn liên hệ với cơ quan BHXH để được hướng dẫn cụ thể.
nhận được tố cáo tiếp, người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp xem xét, xử lý như sau:
a) Trường hợp quá thời hạn quy định tại Điều 21 của Luật này mà tố cáo không được giải quyết thì yêu cầu người có trách nhiệm giải quyết tố cáo phải giải quyết, trình bày rõ lý do về việc chậm giải quyết tố cáo; có biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm của
Tôi thường thấy nhiều trường hợp trên đường, người ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi phía trước để điều khiển xe máy, nhất là ở mấy đôi nam nữ hoặc các đôi vợ chồng khi chở kèm hàng hóa. Tôi nghĩ đây là cách điều khiển xe rất nguy hiểm. Cho tôi hỏi cách lái xe như vậy có là vi phạm giao thông không? Nếu có thì bị xử phạt như thế nào? Mong
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoài Nam, hiện đang sống ở TP.HCM. Tôi có vấn đề cần hỏi Ban biên tập Thư Ký Luật là: Sinh con thứ 3 bị xử lý như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
trước (nếu có).
- Kiến nghị với Bộ trưởng Bộ Công an và cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế.
- Thủ trưởng Công an đơn vị, địa phương có sơ sở y tế tham gia khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với các đối tượng khác (không phải là cán bộ, chiến sĩ) phải bảo đảm an
Nguyên tắc làm việc của Hội đồng kỷ luật công chức đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 17 Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức.
Theo đó, nguyên tắc làm việc của Hội đồng kỷ luật công chức được quy định như sau:
a) Hội đồng kỷ luật họp khi có đủ 03 thành viên trở lên tham dự, trong đó có Chủ tịch Hội
Thành phần Hội đồng kỷ luật công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Bảo Châu, hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Sài Gòn. Em đang học về công chức và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Hội đồng kỷ luật công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản
xử lý vi phạm của Chủ tich Uỷ ban. Em thắc mắc thành phần Hội đồng kỷ luật công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được quy định như thế nào? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
, chồng; anh, chị, em ruột; chị, em dâu; anh, em rể hoặc người có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật của công chức bị xem xét xử lý kỷ luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về những người không được tham gia thành viên Hội đồng kỷ luật công chức. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 34
chuẩn bị tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật, ghi biên bản cuộc họp của Hội đồng kỷ luật;
d) Hồ sơ xử lý kỷ luật trình Hội đồng kỷ luật gồm có bản tự kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lý lịch của công chức có hành vi vi phạm pháp luật, biên bản cuộc họp kiểm điểm của cơ quan sử dụng công chức và các tài liệu khác có liên quan.
Trên
đồng kỷ luật đọc trích ngang sơ yếu lý lịch của công chức có hành vi vi phạm pháp luật và các tài liệu khác có liên quan;
c) Công chức có hành vi vi phạm pháp luật đọc bản tự kiểm điểm, nếu công chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt thì Thư ký Hội đồng kỷ luật đọc thay, nếu công chức có hành vi vi phạm pháp luật không làm bản tự kiểm điểm
, tổ chức quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 16 Nghị định 34/2011/NĐ-CP trong trường hợp không thành lập Hội đồng kỷ luật thì người có thẩm quyền xử lý kỷ luật ra quyết định kỷ luật hoặc kết luận công chức không vi phạm pháp luật;
c) Trường hợp có tình tiết phức tạp thì người có thẩm quyền xử lý kỷ luật quyết định kéo dài thời hạn xử lý kỷ luật