Xin cho hỏi: tôi có mảnh đất, đã có sổ đỏ. Bây giờ tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác. Tới đây tôi định lên phòng công chứng để công chứng HĐ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhưng không rỏ 2 bên cần phải chuẩn bị những giấy tờ gì. Xin được tư vấn giúp đỡ. Tôi cám ơn!
trường quấy rối và không để mày nhận được bằng tốt nghiệp" qua tin nhắn, và sự thật Ông Sơn đã vào trường quấy rối làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của tôi 1 cách "nghiêm trọng". Xin hỏi ý kiến của luật sư và các bạn trên diễn đàn, trong trường hợp trên tôi nên giải quyết như thế nào? có thể ố cáo Ông Sơn theo điều 121 Bộ luật hình sự " tội làm nhục
Cháu gái tôi có quan hệ với một người đàn ông đáng tuổi bố. Trong một chuyến đi chơi Vũng Tầu, khi cả 2 người đang ở trong phòng thì ông ta gạ gẫm đòi quan hệ với cháu. Cháu đã từ chối, nhưng ông ta tiếp tục sàm sỡ... Cháu đã kháng cự làm ông ta chảy nhiều máu, đưa đến bệnh viện rồi tử vong. Vậy cháu gái tôi phạm tội gì? Hình phạt như thế nào?
sang tên cho chúng tôi với lý do ủy quyền không hợp lệ. Vậy xin hỏi luật sư, cơ quan đó từ chối như vậy có đúng không? nếu đúng hay sai thì căn cứ văn bản pháp luật nào? Trường hợp náo thì dùng giấy ủy quyền, trường hợp nào dùng hợp đồng ủy quyển trong giao dịch dân sự thì hợp lệ?
khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật thì người đó phải tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ có liên quan”. Theo quy định trên bạn là người đại diện đương nhiên của chồng bạn.
Tại khoản 2 Điều 69 Bộ luật Dân sự quy
gái . Do vậy, tôi rất mong muốn nhận được sự tư vấn pháp luật trong trường hợp này để giúp cô tôi sớm đòi được số tiền còn nợ từ phía chị L. Theo nghiên cứu và đọc qua tài liệu về giao dịch dân sự của bản thân, tôi có thắc mắc liệu có thế dùng điều khoản 128 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định về Giao dịch dân sự vô hiêu do vi phạm điều cấm của pháp luật
Kính chào các vị luật sư ! Em xin được tư vấn ! Em có ký hợp đồng lao động với tập đoàn Hoàng Anh, thời gian hợp đồng là 12 tháng. Em làm việc từ tháng 2 năm 2014 đến tháng 7 năm 2014 đến nay công ty mới trẳ lương tháng 3 cho em. Mọi giấy tờ lao động công ty không đưa cho em. Trong thời gian làm việc trên tàu. Em có xin xác nhận làm việc và
Con trai tôi tham gia đánh bạc và bị xử phạt 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 48 tháng. Hiện cháu đã chấp hành được 30 tháng và được chính quyền công nhận cải tạo tốt và đề nghị xin được rút ngắn thời gian thử thách. Xin hỏi luật sư về những quy định của luật về vấn đề này?
Chú tôi làm việc trong ban giải phóng mặt bằng huyện, có liên quan đến vấn đề thu hồi đất, đền bù đất. Sau khi thanh tra vào kiểm tra, chú tôi bị khởi tố về tội tham nhũng. Vụ việc chuẩn bị xét xử, tôi muốn biết trường hợp của chú tôi có đủ điều kiện được hưởng án treo không và quy định cụ thể như thế nào?
dâm, cô bé đã đồng ý và sau vài lần cô bé đã bỏ trốn về quê và đã viết đơn kiện en trai em vì tội buôn bán trẻ em. (việc cô bé bị ép bán dâm e trai e không hề hay biết), (thật chẳng may đã gặp phải người con gái không phải trẻ con theo cái từ mà pháp luật vẫn gọi. Như các chú công an đã điều tra thì em nay có nhân thân là bố nghiện chết, mẹ đi tù, và
.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm
Án treo là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện” thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Án treo được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản pháp luật liên quan.
Theo quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo quy định tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật Hình sự. Trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ vừa có tình tiết tăng nặng thì tình tiết giảm nhẹ phải nhiều hơn tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên.
- Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh
nhất là một tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật Hình sự. Trường hợp vừa có tình tiết giảm nhẹ vừa có tình tiết tăng nặng thì tình tiết giảm nhẹ phải nhiều hơn tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên.
- Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc
Con tôi là người chưa thành niên, bị người khác cố ý gây thương tích với tỉ lệ thương tật là 12% và đã được cơ quan công an kịp thời can thiệp. Thế nhưng, đã hơn 1 tháng kể từ ngày xảy ra vụ việc mà cơ quan công an vẫn chưa khởi tố người đã gây thương tích cho con tôi. Vậy tôi phải làm gì để buộc kẻ phạm tội phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
lần nửa và thách thức xúc phạm. Vì có sẵn men rượu trong người không kiểm soát được bản thân và nó nghĩ Núi giấu hung khí sau lưng để đánh mình, nên lấy 1 con dao thái lan dùng để cắt trái cây và nấu ăn của sinh viên cùng phòng chạy xuống để hỏi chuyện như thế nào thấy Núi vẫn chửi mình em tôi liền đâm Núi 3 nhát rồi chạy về nhà.sang sớm mai em tôi
Chào luật sư! Em có việc này cần tư vấn pháp lí ạ: "Ba em và chú em có uống rượu, trong trạng thái kích động vì trước đó nghe hai người kia chửi rủa họ hàng mình và lấy xe đuổi theo hai người khiến họ bỏ chạy và tự té, một người bị té và vào trong một cái lều bán rau ven đường gây thương tích và phải chuyển đi viện cấp cứu ở Đà Nẵng. Theo lời
ngày 20/11/1989 thì: “… trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng đối với trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn”.
Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên được xác định thống nhất trong Hiến Pháp năm 1992, Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý
Căn cứ vào Điều 69 Bộ Luật hình sự 1999, Khoản 3 Điều 1 Luật hình sự sửa đổi 2009:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ
sát hoặc Tòa án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình, trừ trường hợp người chưa thành niên hoặc người đại diện hợp pháp của họ từ chối.
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án