Ðiều 631 Bộ luật dân sự có quy định về quyền thừa kế của cá nhân như sau: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”. Theo quy định này, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản nhưng tài sản đó phải thuộc quyền sở
Theo quy định của Điều 631 Bộ luật Dân sự năm 2005, bà ngoại của bạn có toàn quyền viết di chúc để định đoạn tài sản của mình sau khi chết thuộc về ai.
Nếu bác trai của bạn là một người có sức lao động bình thường thì sẽ không được nhận di sản của bà sau khi bà chết nếu trong di chúc bà không phân chia tài sản cho bác. Còn nếu
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà cho con tôi hiện đang định cư tại Anh. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được phần di sản mà sau khi tôi qua đời để lại không?
Tôi xin được nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Trường hợp tôi muốn hỏi như sau: - Bà tôi có 3 người con gái. Cả 3 đã lập gia đình và ở riêng. Hiện nay vợ chồng cô con gái C thuê nhà của bà để kinh doanh và đục thông sang nhà mình ( vì nhà của bà và nhà của cô C ngay sát vách nhau ). Mới đây, bà mới lập hợp đồng cho cô út thuê nhà, còn từ trước đến nay
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chị tôi có 1 căn nhà (tại phường A, Hà Nội) đã bị dột nát, tường bị nứt. Khi sửa chữa có làm đơn ra phường và được phường đồng ý cho sửa chữa (bằng miệng). Cán bộ UBND phường nhận tiền để làm hồ sơ nhưng hồ sơ vẫn bị cán bộ UBND phường giữ lại. Hiện nay, UBND phương đình chỉ không cho sửa chữa, lý do có một hộ dân tên là A đã khởi kiện (Nhà chị
Chúng ta đã có một hệ thống pháp luật khá đầy đủ về lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình. Tuy nhiên bạo lực gia đình, đặc biệt với người phụ nữ vẫn xảy ra thường xuyên. Vậy nguyên nhân là do đâu?
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau :
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo, như sau:
Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy
nghiệp;
2. Ngành, nghề kinh doanh;
3. Mức vốn đầu tư đã đăng ký, mức vốn đăng ký thay đổi và thời điểm thay đổi vốn đầu tư.
4. Họ, tên, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác quy định tại Điều 18 Nghị định này, địa chỉ thường trú và chữ ký của chủ doanh nghiệp.
Bà ngoại tôi không biết chữ nên bà kêu tôi viết di chúc phân chia tàisản của bà cho các cậu, dì. Ông Bảy, bà Chín (người hàng xóm) đồng ý kýtên làm người làm chứng. Vậy tôi có ký tên làm chứng trong di chúc này được không (năm nay tôi 17 tuổi)? Trần Thị Tuyết Lan (tuyetlan_cuchi2010@...)
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
ra UBND xã để thay đổi di chúc cho nhà cho người khác. Tôi muốn biết bà nội tôi lập tới ba di chúc cho một căn nhà thì di chúc nào có hiệu lực (cả ba di chúc UBND xã đều chứng)? Khanh(Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật TP.HCM)
(PLO)- Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di chúc của mình. Vừa qua, ông nội tôi có ra phòng công chứng làm di chúc để tài sản cho con cháu và đem về nhà cất giữ. Nay ông tôi sợ thất lạc nên định quay lại gửi phòng công chứng này giữ giúp thì có được không? Hanh Thi (taythihanhlan17@gmail.com)
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Trong trường hợp này ông bà nội của bạn có để lại di chúc. Tuy nhiên, trong quá trình gìn giữ di chúc đó đã bị mất thì theo Điều 666 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết; di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế và thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Như vậy, Di chúc bằng văn bản của bà bạn đã có hiệu lực pháp luật.
Những người trong
phường. Ngôi nhà này là tài sản chung của bố và mẹ ruột tôi viết di chúc để lại cho tôi. Trên di chúc có chữ kí và dấu vân tay của cả bố và mẹ. Di chúc này đã được UBND phường Thanh Hải, Phan Thiết chứng thực. Hiện giờ bố tôi đã mất, mẹ thì vẫn còn sống và ở với chị ruột của tôi. Ngôi nhà này tôi đang cho thuê ở và vẫn đóng thuế đầy đủ. Thời gian gần
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có